Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Hay xen canh giữa ngô với đậu tương.
“ Liệu chúng ta có thể xen canh bất kì loài cây nào với nhau? Mô hình trồng xen canh dựa trên cơ sở nào? ”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về quang hợp ở thực vật.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, dựa vào kiến thức từ các lớp dưới, hãy nêu khái niệm và phương trình tổng quát của quang hợp ở thực vật.
- GV yêu câu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi 1 sgk trang 25.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi đọc nội dung sgk và hoàn thành phiếu học tập số 1: Hệ sắc tổ quang hợp chủ yếu ở thực vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi hình ảnh, video, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | I. Khái quát về quang hợp ở thực vật. 1. Khái niệm quang hợp - Quang hợp ở thực vật là quá trình lục lạp hấp thụ và sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển hóa CO2 và H2O thànhhợp chất hữu cơ (C6H12O6). - Phương trình tổng quát của quang hợp: 6CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6 O2 + 6 H2O - Đáp án câu 1 sgk trang 29: Bản chất của quá trình quang hợp là chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ. Trung tâm của quá trình này chính là hệ sắc tố quang hợp nằm trên mảng thylakoid.
2. Hệ sắc tố quang hợp - Đáp án phiếu học tập số 1:
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình quang hợp ở thực vật
- Nêu được các sản phẩm của quá trình biển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học (ATP và NADPH);
- Nêu được các con đường đồng hoá carbon trong quang hợp.
- Chứng minh được sự thích nghỉ của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, đọc nội dung trong sách giáo khoa, trả lời câu hỏi: “Năng lượng ánh sáng đã được các sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển hoá như thế nào?"
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 sgk trang 27.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để nêu cơ chế và phương trình tổng quát của pha đồng hoá CO2.
- GV có thể sử dụng kĩ thuật Think – Pair — Share, yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi 3 trang 27 sgk.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn đọc nội dung sgk và hoàn thành phiếu học tập số 2: Phân biệt thực vật C3, C4 và CAM Bảng đính dưới hoạt động 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | II. Hệ sắc tố quang hợp - Quá trình quang hợp diễn ra theo hai pha: + Pha sáng (pha hấp thụ năng lượng ánh sáng) + Pha đồng hóa CO2 (cố định CO2) 1. Pha sáng - Cơ chế: Hệ sắc tố quang hợp hấp thụ và chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích luỹ trong NADPH và ATP, đồng thời giải phóng O2 - Đáp án câu hỏi 2 sgk trang 27: + Nguyên liệu H2O, ADP, Pi, NADP+ và NLAS; + Sản phẩm O2, ATP và NADPH + H+
2. Pha đồng hóa CO2 Cơ chế của pha đồng hoá CO2: Sử dụng sản phẩm của pha sáng (NADPH và ATP) để chuyển hoá CO, thành hợp chất hữu cơ (C6H12O6) theo phương trình tổng quát: - Đáp án câu hỏi 3 trang 27 sgk. Phân chia thực vật thành các nhóm C3, C4 và CAM dựa trên cơ sở pha đồng hóa CO2 diễn ra ở chất nền của lục lạp. + Thực vật C3: Nhóm thực vật này cố định CO2 theo chu trình Calvin, sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình là hợp chát 3 carbon nên chúng được gọi là thực vật C3. + Thực vật C4: Ở tế bào thịt lá, CO2 được cố định bởi hợp chất phosphoenolpyruvate và hình thành hợp chất oxaloacetate (4C) (hợp chất 4 carbon được hình thành đầu tiên nên gọi là thực vật C4. Oxaloacetate được chuyển hóa thành malate và vận chuyển sang tế bào bao bó mạch. Tại đây, malate chuyển hóa thành pyruvate đồng thời giải phóng CO2, CO2 được cố định và chuyển hóa thành hợp chát hữu cơ theo chu trình Calvin. + Thực vật CAM: bản chất hóa học của quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM và thực vật C4 là giống nhau, tuy nhiên ở thực vật CAM cả 2 giai đoạn đều diễn ra trên một tế bào nhưng ở hai thời điểm khác nhau. |
Phiếu học tập số 2: Phân biệt thực vật C3, C4 và CAM
|
Đáp án phiếu học tập số 2: Phân biệt thực vật C3, C4 và CAM
|
-----------------Còn tiếp------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác