Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đưa ra câu hỏi: “Những loại động vật trong hình 6.1 ăn những thức ăn khác nhau, quá trình tiêu hóa và dinh dưỡng của chúng có khác nhau không? Tại sao?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình dinh dưỡng ở động vật
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | |||||||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.2 trang 40 SGK, dựa vào kiến thức đã học, thảo luận nhóm hoàn thành Phiếu học tập số 1:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | I. QUÁ TRÌNH DINH DƯỠNG Ở ĐỘNG VẬT - Đáp án câu hỏi 1 sgk trang 40: + Giai đoạn 1: Thức ăn được đưa vào miệng + Giai đoạn 2: Thức ăn được vận chuyển, biến đổi cơ học và hóa học + Giai đoạn 3: Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào máu và mạch bạch huyết + Giai đoạn 4: Chất dinh dưỡng được vận chuyển đến tế bào. Tế bào sử dụng những chất dinh dưỡng đó để tổng hợp thành những chất cần thiết cho các hoạt động sống +Giai đoạn 5: Những chất không hấp thụ được đào thải ra ngoài qua hậu môn. - Đáp án phiếu học tập số 1: Bảng đính dưới hoạt động 1.
|
- Đáp án phiếu học tập số 1:
Giai đoạn | Cơ quan thực hiện | Biến đổi thức ăn |
1. Lấy thức ăn | Tay, khoang miệng | Không biến đổi |
2. Tiêu hóa thức ăn | Khoang miệng, thực quản, dạ dày, ruột non | Thức ăn được tiêu hóa thành các chất đơn giản nhờ tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học do sự xúc tác của các enzyme trong nước bọt. |
3. Hấp thụ chất dinh dưỡng | Ruột non, ruột già | Thức ăn được đưa vào mạch máu và mạch bạch huyết để vận chuyển đến tế bào |
4. Tổng hợp các chất | Tế bào | Tế bào sử dụng những chất dinh dưỡng đã được hấp thụ để tổng hợp thành những chất cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. |
5. Thải chất cặn bã | Ruột già, hậu môn | Những chất không được hấp thụ sẽ được đào thải ra ngoài cơ thể. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu hóa ở động vật.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | |||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Vòng chuyên gia: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật chưa có hệ tiêu hóa. + Nhóm 2: Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa. + Nhóm 3 và 4: Tìm hiểu về tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa. Yêu cầu các nhóm làm việc trong vòng 5 phút, sau khi tìm hiểu, thống nhất ý kiến, mỗi thành viên phải trình bày trước nhóm mình một lượt, như là chuyên gia. - Vòng 2: Nhóm mảnh ghép. + Thành lập nhóm mảnh ghép: mỗi nhóm được thành lập từ ít nhất một thành viên của nhóm chuyên gia + Mỗi thành viên có nhiệm vụ trình bày lại cho cả nhóm kết quả tìm hiểu ở nhóm chuyên gia. + Nhóm mảnh ghép thảo luận và trả lời các yêu cầu trong phiếu học tập sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày. - Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm. - GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | II. Các hình thức tiêu hóa ở động vật - Đáp án phiếu học tập số 1: Câu 1: Bọt biển, thuỷ tức có hình thức tiêu hoá nội bào vì thức ăn được biến đổi bên trong tế bảo. Thuỷ tức, người có hình thức tiêu hoá ngoại bảo vì thức ăn được biến đổi bên ngoài tế bào. Câu 2: Ngườu có cơ quan chuyên trách thực hiện các giai đoạn của quá trình dinh dưỡng. Câu 3: Bảng đính dưới hoạt động 2
Kết luận: Quá trình tiêu hóa nội bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra trong tế bào, tiêu hóa ngoại bào là quá trình biến đổi thức ăn xảy ra bên ngoài tế bào. + Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa nội bào. + Ở động vật có túi tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào kết hợp với tiêu hóa nội bào. + Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoai bào. |
Bảng 8.1
Hình thức tiêu hóa | Chưa có cơ quan tiêu hóa | Có túi tiêu hóa | Có ống tiêu hóa |
Đặc điểm | - Thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức tiêu hóa nội bào trong tế bào cổ áo và tế bào amip. - Tế bào cổ áo thực bào thức ăn, tiết enzyme thủy phân để tiêu hóa thức ăn trong không bào. - Tế bào amip tiêu hóa thức ăn và chuyển chất dinh dưỡng cho tế bào khác | - Có sự kết hợp cả hai hình thức tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào. - Thức ăn được biến đổi ngoại bào trong túi tiêu hóa, sau đó được hấp thụ vào tế bào và tiếp tục được tiêu hóa nội bào. -Thức ăn đi vào và chất thải đi ra qua lỗ miệng | - Thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức ngoại bào. - Thức ăn đi vào qua lỗ miệng, đi qua ống tiêu hóa và được tiêu hóa cơ học và hóa học ( nhờ vi sinh vật ở một số loài động vật) - Chất thải được thải ra ngoài qua hậu môn. |
Ví dụ | Bọt biển |
| Người, mèo, hươu |
----------------Còn tiếp------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác