Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung
Năng lực riêng
https://www.youtube.com/watch?v=9IcRIu9trwM
+ Tính tự động của tim; ảnh hưởng của thần kinh đối giao cảm, thần kinh giao cảm và adrenaline đến hoạt động của tim:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo thảo luận:
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái quát hệ tuần hoàn
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV sử dụng kĩ thuật dạy học theo trạm: chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 3 – 4 HS) thực hiện nhiệm vụ ở mỗi trạm + Trạm 1: Tìm hiểu khái quát về các dạng hệ tuần hoàn và trả lời câu hỏi 1 Phiếu học tập số 1. + Trạm 2: Đọc thông tin SGK, quan sát hình 8.1 và trả lời câu hỏi 2 Phiếu học tập số 1. + Trạm 3: Đọc thông tin SGK, quan sát hình 8.2 và trả lời câu hỏi 3 Phiếu học tập số 1. - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ lần lượt hoàn thành Phiếu học tập theo chiều trạm 1 → trạm 2 → trạm 3. - Đồng thời các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Động vật đa bào bậc thấp như thủy tức (Ruột khoang), bọt biển (Thân lỗ), giun đũa (Giun tròn) … chưa có hệ tuần hoàn thì hoạt động trao đổi chất diễn ra như thế nào? + Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động? Vì sao châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động mạnh? + Cho biết hệ tuần hoàn kép có ưu điểm gì hơn so với hệ tuần hoàn đơn? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc SGK, quan sát hình và thực hiện nhiệm vụ từ trạm 1 → trạm 2 → trạm 3 và trả lời các câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện HS giơ tay phát biểu - Một số HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quả và tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu ghi chép vào vở. | I. Khái quát hệ tuần hoàn Phiếu học tập số 1 (gợi ý trả lời đính kèm dưới hoạt động 1). - Đáp án câu hỏi thảo luận: + Ngành Thân lỗ các tế bào trao đổi chất trực tiếp qua khoang cơ thể, ngành Ruột khoang, Giun dẹp trao đổi qua túi tiêu hóa, ngành Giun tròn trao đổi qua ống tiêu hóa. + Vì tốc độ máu chảy chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm nên chỉ thích hợp với động vật có kích thước nhỏ. + Châu chấu có khả năng hoạt động mạnh nhờ hệ thống ống khí trao đổi trực tiếp với các tế bào. + Trong động mạch của hệ tuần hoàn kép máu chảy dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, đi xa hơn tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch diễn ra nhanh hơn. ⇨ Kết luận: - Hệ tuần hoàn thực hiện chức năng vận chuyển các chất cần thiết đến các tế bào của cơ thể và vận chuyển các chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết rồi thải ra ngoài. - Các dạng hệ tuần hoàn gồm: tuần hoàn hở, tuần hoàn kín (tuần hoàn đơn, tuần hoàn kép). |
Phiếu học tập
Câu 1: Điền cụm từ thích hợp vào các ô trống sau:
Câu 2: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín.
Câu 3: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép
|
------------------Còn tiếp------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác