A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
B. Đọc và làm bài tập
Câu 1: Tìm trong bài đọc trên các danh từ:
a) Chỉ các loại rau.
b) Chỉ các bộ phận của cây rau.
c) Chỉ các vật có thể dùng để trồng rau.
Hướng dẫn trả lời:
a) Danh từ chỉ các loại rau: hành, tỏi, cải thìa, cần tây, rau mùi.
b) Danh từ chỉ các bộ phận của cây rau: gốc cây rau, rễ, chồi non.
c) Danh từ chỉ các vật có thể dùng để trồng rau: li, bình, vỏ hộp, chậu nhỏ, nước, chậu, đất, hạt giống.
Câu 2: Trong bài đọc trên, các dấu gạch ngang có tác dụng gì?
Hướng dẫn trả lời:
Các dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu các bước, các phần tách biệt từng thực hiện để trồng cây rau mà không cần mua hạt giống.
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn về một cây rau (hoặc món ăn) em thích. Gạch dưới một danh từ trong đoạn văn đó.
Hướng dẫn trả lời:
Trong vườn nhà bà em lại trồng những cây bắp cải xanh thật nhiều. Những cây bắp cải xanh này cũng thật dễ gặp ở ngoài chợ trong các quầy hàng, các giỏ hàng của các cô bán rau thì phần nhiều có những cây bắp cải xanh này. Tất cả các cây bắp cải dường như nó có các lớp lá mỏng cuộn chặt, đầu tròn, cầm chắc tay và ai ai cũng rất dễ ăn loại bắp cải này. Thế rồi những các lớp lá bên ngoài có màu từ xanh nhạt đến xanh đậm, quan sát kỹ hơn em như lại còn những lớp lá bên trong lại có màu trắng và xanh nhạt. Thật thú vị biết bao nhiêu em như thấy được rau bắp cải xanh có vị dịu và mát.
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
B. Đọc và làm bài tập
Câu 1: Tìm các danh từ riêng trong đoạn văn trên.
Hướng dẫn trả lời:
Các danh từ riêng trong đoạn văn là: Làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội, sông Nhuệ, Lụa Hà Đông.
Câu 2: Tìm nghĩa ở bên B phù hợp với mỗi từ ở bên A:
Hướng dẫn trả lời:
Câu 3: Chép lại câu sau, viết hoa các danh từ riêng:
đà lạt là thành phố thuộc tỉnh lâm đồng, nằm trên cao nguyên lâm viên, thuộc khu vực tây nguyên của việt nam.
Hướng dẫn trả lời:
Đà Lạt là thành phố thuộc tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc khu vực Tây Nguyên của Việt Nam.
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
B. Đọc và làm bài tập
Câu 1: Tìm các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên.
Hướng dẫn trả lời:
Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên: “Những mảnh ghép cảm xúc", “Chú khủng long tốt bụng".
Câu 2: Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng làm gì?
Hướng dẫn trả lời:
Các dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên được dùng để ghi tên các bộ phim.
Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn kể về những bộ phim hoạt hình mà em đã xem, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.
Hướng dẫn trả lời:
Hoạt hình là chủ đề yêu thích của trẻ con trên toàn thế giới. Đặc biệt, Tom và Jerry ấn tượng tôi bằng chi tiết hài hước và cảnh quay thú vị. Bộ phim kể về một con mèo và một con chuột, chúng ghét nhau và luôn tìm cách để chơi khăm nhau. Hai diễn viên chính sống cùng một nhà với những người chủ khác nhau. Tom to hơn Jerry rất nhiều nhưng nó khá ngốc và xấc xược. ngược lại, Jerry thong minh và lanh lợi bởi vì nó luôn biết cách thoát khỏi những rắc rối của Tom gây ra. Ngoài ra, có rất nhiều diễn viên phụ khác như: chó, con chim vàng, con hải cẩu hay một em bé dễ thương. Cuối cùng, sau rất nhiều trò đùa, chúng trở lại yêu thương nhau và tha thữ lỗi lầm của nhau cho một cuộc sống tốt đep hơn. Bộ phim nổi tiếng bởi tình tiết thú vị, tạo hình nhân vật lôi cuốn và ý nghĩa phù hợp với trẻ con. Hồi còn bé, tôi xem Tom và Jerry mỗi ngày bởi thế nó để lại hồi ức sâu sắc trong tôi. Mặc dù có rất nhiều tập phim, bộ phim không hề nhàm chán hay lập đi lặp lại. Mỗi tập phim kể cho ta nghe về mỗi câu chuyện khác nhau và dạy trẻ con rất nhiều bài học cuộc sống. Bộ phim dạy con người cách hoà thuận với nhau, yêu thương và chia sẻ tâm tư của nhau. Bởi vì hoạt hình đóng vai trò quan trọng trong tâm hồn trẻ thơ và quá trình phát triển, nó cần được duy trì và phát triên trong công nghệ làm phim. Mẹ tôi đã nói rằng: “Những bộ phim này đã mang lại cho em những giây phút thư giãn và hứng thú không thể nào quên”
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
B. Nghe – viết
Hướng dẫn trả lời:
Em nghe thầy cô đọc và nghe viết.
A. Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng
B. Luyện tập nghe và nói
Câu 1: Nghe và kể lại câu chuyện sau:
Hướng dẫn trả lời:
Em kể lại câu chuyện như được gợi ý.
Câu 2: Trao đổi về câu chuyện:
a) Cậu bé là người như thế nào?
b) Những chi tiết nào thể hiện tính cách tốt đẹp của cậu bé?
c) Việc làm của cậu bé đã ảnh hưởng tới nhà vua như thế nào?
d) Qua câu chuyện, em rút ra được điều gì?
Hướng dẫn trả lời:
Em nghe câu chuyện của thầy cô và trả lời câu hỏi
Câu 1: Từ ngữ, hình ảnh nào trong bài đọc cho biết mọi người trong làng đều đi làm nương? Tìm các ý đúng:
a) Cả làng đều đi làm nương.
b) Trên nương, mỗi người một việc.
c) Trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh.
d) Con ngựa đeo tất cả đồ đạc và nông cụ trên lưng.
Hướng dẫn trả lời:
Các ý đúng là:
a) Cả làng đều đi làm nương.
c) Trên sàn, dưới đất mọi nhà đều vắng tanh.
Câu 2: Những chi tiết nào trong bài đọc cho thấy cảnh làm nương diễn ra ở miền núi? Tìm các ý đúng:
a) Nương xa, nhiều khi lên tận ngọn suối.
b) Người lớn đánh trâu ra cày.
c) Mấy chú bé tìm chỗ bắc bếp thổi cơm ở ven suối.
d) Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô
Hướng dẫn trả lời:
Các ý đúng là:
a) Nương xa, nhiều khi lên tận ngọn suối.
c) Mấy chú bé tìm chỗ bắc bếp thổi cơm ở ven suối.
Câu 3: Trên nương, mỗi người làm gì? Hoàn thành bảng sau vào vở
Hướng dẫn trả lời:
Em hoàn thành bảng vào vở.
Câu 4: Tìm danh từ trong các câu sau:
Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Hướng dẫn trả lời:
Các danh từ trong câu là: nương, người, việc, trâu, cày, cụ già, cỏ, lá.
Câu 5: Qua câu cuối bài đọc, chúng ta thấy được điều gì? Tìm ý đúng:
a) Thời tiết lạnh giá ở rừng núi khi màn đêm buông xuống.
b) Tình cảm gắn bó, thân thiết giữa mọi người trong gia đình, làng xóm.
c) Cảnh lao động hăng say của mọi người trong gia đình, làng xóm.
d) Cảnh vắng vẻ ở bản làng trong mùa đi làm nương.
Hướng dẫn trả lời:
Ý đúng là:
b) Tình cảm gắn bó, thân thiết giữa mọi người trong gia đình, làng xóm.
Chọn 1 trong 2 đề sau:
1. Làm đơn xin nghỉ buổi ngoại khóa vì lí do sức khỏe
2. Viết đoạn văn nên cảm nghĩ về nhân vật Uy-li-am trong câu chuyện “Người thu gió” đã học ở Bài 4
Hướng dẫn trả lời:
Đề 2: Viết đoạn văn nên cảm nghĩ về nhân vật Uy-li-am trong câu chuyện “Người thu gió” đã học ở Bài 4
Nhân vật Uy-li-am trong câu chuyện "Người thu gió" khiến em rất ngưỡng mộ. Uy-li-am là một cậu bé thông minh, sáng tạo và kiên trì. Dù đối mặt với những khó khăn, cậu vẫn không bỏ cuộc và luôn tìm cách để giúp đỡ cho gia đình và người dân trong làng. Em rất ấn tượng với tinh thần cầu tiến và ham học hỏi của Uy-li-am.