Soạn văn 10 kết nối tri thức ngắn nhất bài 6: Văn bản Dục Thúy sơn

Soạn bài: Văn bản Dục Thúy sơn sách ngữ văn 10 tập 2 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “ Văn bản Dục Thúy sơn ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Các câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC                   

Câu 1: Hãy kể một vài địa danh của đất nước từng khơi nguồn cảm hứng cho thơ ca.

Câu 2: Chia sẻ ngắn gọn ấn tượng của bạn về một bài thơ thể hiện cảm hứng ấy.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Lưu ý các yếu tố cơ bản của thể loại?

Câu 2: Chú ý các chi tiết miêu tả, các hình ảnh so sánh, ẩn dụ?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Nêu một vài điểm khác biệt đáng chú ý giữa bản dịch nghĩa và bản dịch thơ.

Câu 2: Xác định đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn.

Câu 3: Bức tranh toàn cảnh về vẻ đẹp của núi Dục Thúy được miêu tả như thế nào?

Câu 4: Nêu những chi tiết miêu tả cận cảnh núi Dục Thúy. Những liên tưởng xuất hiện khi say ngắm thiên nhiên cho thấy nét đẹp nào của tâm hồn Nguyễn Trãi.

Câu 5: Trong phần kết của những bài thơ viết về đề tài "đăng cao", "đăng sơn", thi nhân xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao, hoặc nhấn xưa thường thể hiện chí khí hào hùng, khát vọng lớn lao, hoặc nhấn mạnh sự nhỏ bé, cô đơn của con người trước núi sông kì vĩ. Theo bạn, trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn gửi gắm những nỗi niềm chung ấy hay muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình?

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ Dục Thúy sơn.

II. Soạn bài siêu ngắn:  Văn bản Dục Thúy sơn

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Một vài địa danh của đất nước từng khơi nguồn cảm hứng cho thơ ca: Hà Nội, Vũng Tàu, Diêm Điền, Đà Lạt,...

Câu 2: Tôi ấn tượng với bài thơ Thơ viết ở biển của nhà thơ Hữu Thỉnh. Bài thơ đó được ra đời do một lần ông đứng trước biển Vũng Tàu và có cảm hứng. Sau này, nhạc sĩ Phú Quang đã phổ nhạc cho bài thơ đó, trở thành bài hát mang tên Biển, nỗi nhớ và em. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Lưu ý các yếu tố cơ bản của thể loại: bài thơ có 3 phần là phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ, và tuôn thủ cách niêm vần, luật.

Câu 2: Chi tiết miêu tả, các hình ảnh so sánh, ẩn dụ:

- Dáng núi: được so sánh với đóa hoa sen nổi trên mặt nuóc.

- Bóng tháp: được so sánh với cái trâm ngọc xanh

- Ánh sáng của nước chiếu vào ngọn núi: như là đang soi mai tóc biếc. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Một vài điểm khác biệt đáng chú ý giữa bản dịch nghĩa và bản dịch thơ:

- Bản dịch nghĩa dịch hoàn toàn chính xác lại nghĩa của câu thơ chữ Hán, nhưng không có vần, không được coi là thơ.

- Bản dịch thơ được coi là thơ, ngắn gọn nhưng không làm rõ hết được ý tứ của nguyên bản chữ Hán.

Câu 2: Đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn: đề - thực - luận - kết.

- Hai câu đầu (đề).

- Hai câu tiếp theo (thực).

- Hai câu tiếp theo (luận).

- Hai câu cuối (kết).

Câu 3: Bức tranh toàn cảnh về vẻ đẹp của núi Dục Thúy được miêu tả qua các hình ảnh:

- Dáng núi được tả giống như đóa hoa sen nổi trên mặt nước.

- Bóng tháp soi xuống nước như chiếc trâm ngọc xanh.

- Hình ảnh ngọn núi phản chiếu dưới sóng nước như đang soi mái tóc.

Ta thấy, vẻ đẹp của núi Dục Thúy là một vẻ đẹp thơ mộng.

Câu 4: * Những chi tiết miêu tả cận cảnh núi Dục Thúy:

- Dáng núi được ví như đóa sen.

- Bóng tháp như trâm ngọc màu xanh.

- Hình ảnh ngọn núi phản chiếu dưới sóng nước như đang soi mái tóc.

* Những liên tưởng xuất hiện khi say ngắm thiên nhiên cho thấy Nguyễn Trãi có tâm hồn thi ca, có cái nhìn tinh tế.

Câu 5: Trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình. Đó là sự xúc động  về người xưa, cảnh cũ, cảm hoài về thời gian, vật đổi sao dời khi thấy bia kí của Trương Hán Siêu đã bị rêu phong lấm tấm.

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

   Bài thơ Dục Thúy Sơn của Nguyễn Trãi là một bài thơ miêu tả cảnh đẹp của núi Dục Thúy. Đọc bài thơ, người đọc có thể cảm nhận được tâm hôn thi nhân của Nguyễn Trãi được thể hiện qua cách tác giả miêu tả thiên nhiên. Ông đã so sánh núi Dục Thúy giống như một đóa sen, đã so sánh bóng tháp như một chiếc trâm ngọc, đã so sánh hình ảnh núi dưới sóng nước như đang soi mái tóc. Nhờ lối so sánh đó mà ta thấy được vẻ đẹp thanh tịnh, tao nhã của núi Dục Thúy, đồng thời cũng thấy được một tâm hồn nhạy cảm, có chiều sâu và thơ mộng của Nguyễn Trãi.

III. Soạn bài ngắn nhất: Văn bản Dục Thúy sơn

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Hà Nội, Vũng Tàu, Diêm Điền, Đà Lạt,...

Câu 2: Tôi ấn tượng với bài thơ Thơ viết ở biển của nhà thơ Hữu Thỉnh. Bài thơ đó được ra đời do một lần ông đứng trước biển Vũng Tàu và có cảm hứng. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Bài thơ có 3 phần là phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ, và tuôn thủ cách niêm vần, luật.

Câu 2: Chi tiết miêu tả, các hình ảnh so sánh, ẩn dụ:

- Dáng núi: được so sánh với đóa hoa sen nổi trên mặt nuóc.

- Bóng tháp: được so sánh với cái trâm ngọc xanh

- Ánh sáng của nước chiếu vào ngọn núi: như là đang soi mai tóc biếc. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Một vài điểm khác biệt đáng chú ý giữa bản dịch nghĩa và bản dịch thơ:

- Bản dịch nghĩa không có vần, không được coi là thơ.

- Bản dịch thơ không làm rõ hết được ý tứ của nguyên bản chữ Hán.

Câu 2: Đặc điểm kết cấu của Dục Thúy Sơn: đề - thực - luận - kết.

Câu 3: Bức tranh toàn cảnh về vẻ đẹp của núi Dục Thúy được miêu tả qua các hình ảnh:dáng núi, bóng tháp, ngọn núi. ->Ta thấy, vẻ đẹp của núi Dục Thúy là một vẻ đẹp thơ mộng.

Câu 4: 

- Dáng núi được ví như đóa sen.

- Bóng tháp như trâm ngọc màu xanh.

- Hình ảnh ngọn núi phản chiếu dưới sóng nước như đang soi mái tóc.

-> Cho thấy Nguyễn Trãi có tâm hồn thi ca, có cái nhìn tinh tế.

Câu 5: Trong hai câu kết của Dục Thúy sơn, Nguyễn Trãi muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình. Đó là sự xúc động  về người xưa, cảnh cũ, cảm hoài về thời gian, vật đổi sao dời khi thấy bia kí của Trương Hán Siêu đã bị rêu phong lấm tấm.

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

   Bài thơ Dục Thúy Sơn của Nguyễn Trãi là một bài thơ miêu tả cảnh đẹp của núi Dục Thúy. Đọc bài thơ, người đọc có thể cảm nhận được tâm hôn thi nhân của Nguyễn Trãi được thể hiện qua cách tác giả miêu tả thiên nhiên. Ông đã so sánh núi Dục Thúy giống như một đóa sen, đã so sánh bóng tháp như một chiếc trâm ngọc, đã so sánh hình ảnh núi dưới sóng nước như đang soi mái tóc. Nhờ lối so sánh đó mà ta thấy được vẻ đẹp thanh tịnh, tao nhã của núi Dục Thúy, đồng thời cũng thấy được một tâm hồn nhạy cảm, có chiều sâu và thơ mộng của Nguyễn Trãi.

IV. Soạn bài cực ngắn: Văn bản Dục Thúy sơn

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Hà Nội, Vũng Tàu, Diêm Điền, Đà Lạt,...

Câu 2: Bài thơ Thơ viết ở biển của nhà thơ Hữu Thỉnh. Bài thơ đó được ra đời do một lần ông đứng trước biển Vũng Tàu và có cảm hứng. 

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Bài thơ có 3 phần là phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ, và tuôn thủ cách niêm vần, luật.

Câu 2: Chi tiết miêu tả, các hình ảnh so sánh, ẩn dụ: chú ý dáng núi, bóng tháp và ngọn núi.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Bản dịch nghĩa không có vần. Bản dịch thơ không làm rõ hết được ý tứ của nguyên bản chữ Hán.

Câu 2: Theo kết cấu: đề - thực - luận - kết.

Câu 3: Ta thấy, vẻ đẹp của núi Dục Thúy là một vẻ đẹp thơ mộng.

Câu 4: Dáng núi được ví như đóa sen. Bóng tháp như trâm ngọc màu xanh. Hình ảnh ngọn núi phản chiếu dưới sóng nước như đang soi mái tóc.

-> Cho thấy Nguyễn Trãi có tâm hồn thi ca, có cái nhìn tinh tế.

Câu 5:  Nguyễn Trãi muốn bày tỏ suy ngẫm riêng của mình. Đó là sự xúc động  về người xưa, cảnh cũ, cảm hoài về thời gian, vật đổi sao dời khi thấy bia kí của Trương Hán Siêu đã bị rêu phong lấm tấm.

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

   Bài thơ Dục Thúy Sơn của Nguyễn Trãi là một bài thơ miêu tả cảnh đẹp của núi Dục Thúy. Đọc bài thơ, người đọc có thể cảm nhận được tâm hôn thi nhân của Nguyễn Trãi được thể hiện qua cách tác giả miêu tả thiên nhiên. Ông đã so sánh núi Dục Thúy giống như một đóa sen, đã so sánh bóng tháp như một chiếc trâm ngọc, đã so sánh hình ảnh núi dưới sóng nước như đang soi mái tóc. Nhờ lối so sánh đó mà ta thấy được vẻ đẹp thanh tịnh, tao nhã của núi Dục Thúy, đồng thời cũng thấy được một tâm hồn nhạy cảm, có chiều sâu và thơ mộng của Nguyễn Trãi.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài văn bản dục thúy sơn ngắn nhất, soạn bài văn bản dục thúy sơn ngữ văn 10 kết nối ngắn nhất, soạn văn 10 kết nối tri thức bài văn bản dục thúy sơn cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn lớp 10 tập 2 kết nối ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net