Soạn văn 10 kết nối tri thức ngắn nhất bài 9: Văn bản Về chính chúng ta

Soạn bài: Văn bản Về chính chúng ta sách ngữ văn 10 tập 2 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “ Văn bản Về chính chúng ta ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Bạn suy nghĩ như thế nào về quan niệm cho rằng con người là chúa tể của tự nhiên?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Suy đoán về dụng ý của tác giả khi đặt vấn đề bằng hàng loạt câu hỏi.

Câu 2: Câu nào trong đoạn văn thể hiện quan điểm của tác giả?

Câu 3:  Xác định hai từ khóa nói lên mối quan hệ giữa con người và thế giới trong đoạn văn.

Câu 4: Xác định câu văn khái quát ý tưởng chính của đoạn văn.

Câu 5: Hình ảnh nào được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Trong văn bản, tác giả đã trình bày quan điểm về vấn đề gì? Quan điểm ấy đã được triển khai thành những luận điểm chính nào?

Câu 2: Để làm sáng tỏ các luận điểm chính, tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng nào? Những thông tin khoa học trong văn bản có ý nghĩa gì trong việc làm sáng tỏ những luận điểm chính?

Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm, các biện pháp tu từ trong văn bản.

Câu 4: Tác giả đã trình bày quan điểm về mối quan hệ giữa con người và thực tại từ góc nhìn nào, với một thái độ như thế nào?

Câu 5: Tác giả nghĩ gì về khả năng nhận thức thế giới của con người?

Câu 6: "Tự nhiên là nhà của chúng ta, và sống trong tự nhiên nghĩa là chúng ta đang ở nhà của mình". Bạn nghĩ gì về nhận định của tác giả?

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

   Nhận thức nào từ văn bản Về chính chúng ta mà bạn muốn mang theo trong hành trang cuộc sống của mình? Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) để chia sẻ về điều này.

II. Soạn bài siêu ngắn: Văn bản Về chính chúng ta

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Tôi nghĩ quan niệm cho rằng con người là chúa tể của tự nhiên là một quan niệm sai lầm. Vì tạo hóa đã tạo ra con người, vì vậy con người không thể cao hơn tự nhiên.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Suy đoán về dụng ý của tác giả khi đặt vấn đề bằng hàng loạt câu hỏi: Dụng ý của tác giả là muốn  khẳng định ý nghĩa của con người trong thế giới không chỉ giải thích bằng vật lí đương đại.

Câu 2: Câu trong đoạn văn thể hiện quan điểm của tác giả: "Tôi đã trình bày thế giới trông như thé nào dưới ánh sáng khoa học, và chúng ta cũng là một phần của cái thế giới ấy."

Câu 3: Hai từ khóa nói lên mối quan hệ giữa con người và thế giới trong đoạn văn: "chủ thể", "các nút".

Câu 4: Câu văn khái quát ý tưởng chính của đoạn văn: "Các giá trị đạo đức của chúng ta, cảm xúc của chúng ta, tình yêu của chúng ta cũng mang tính hiện thực không kém vì là một phần của tự nhiên, vì được chia sẻ với thế giới động vật, hay vì được quyết định bởi sự tiến hóa mà loài chúng ta đã trải qua suốt hàng triệu năm."

Câu 5: Ngôi nhà là hình ảnh được sử dụng để nói về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:

- Trong văn bản, tác giả đã trình bày quan điểm về vấn đề vai trò của con người trong thế giới tự nhiên.

- Quan điểm ấy đã được triển khai thành những luận điểm chính:

+ Con người là chủ thể quan sát thế giới và là nhà sáng lập bức tranh về thực tại được mô tả lại.

+ Sự tồn tại của con người là một phần của vũ trụ, và là phần rất nhỏ bé trong đó.

+ Tự nhiên là nhà của con người và sống trong tự nhiên nghĩa là con người đang ở nhà của mình.

Câu 2:

- Để làm sáng tỏ các luận điểm chính, tác giả đã sử dụng những lí lẽ, bằng chứng: 

+ Sự hiểu biết của con người về vũ trụ.

+ Mỗi người đều mang theo dấu vết cái mà mình đã tương tác.

+ Sự tồn tại của các giá trị đạo đức, cảm xúc, tình yêu.

- Những thông tin khoa học trong văn bản là những thông tin đáng tin cậy, giúp cho những luận điểm được củng cố và thuyết phục.

Câu 3:

- Yếu tố miêu tả trong văn bản: miêu tả tính chất của thế giới -> cho thấy tính chất của thế giới đối với sự hiểu biết của con người.

- Yếu tố biểu cảm trong văn bản: cảm nhận về sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới-> thể hiện cảm xúc của tác giả về sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới, đồng thời giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp ấy.

- Biện pháp tu từ trong văn bản:

  • Nhân hóa: coi thế giới như một cơ thể sống -> khiến cho hình ảnh trừu tượng trở nên gần gũi, làm cho người đọc dễ hiểu, dễ hình dung.
  • So sánh:

+ Sự hiểu biết của con người về vũ trụ giống như hiểu biết của đứa trẻ về thế giới xung quanh nó khi còn bé.
+ Mối quan hệ của tự nhiên với con người với mối quan hệ của con người với ngôi nhà.

-> Làm cho đối tượng được so sánh trở nên gần gũi từ đó người đọc dễ hiểu hơn.

  • Điệp ngữ:

"Một... chứa thông tin về..."
"Một phần... của chúng ta là..."

-> Tạo nên nhịp điệu, ấn tượng cho câu văn, giúp người đọc khắc sâu nội dung câu văn.

Câu 4: Tác giả đã trình bày quan điểm về mối quan hệ giữa con người và thực tại từ góc nhìn vật lí mang tính triết học, với một thái độ khiêm nhường, coi mình là một phần của tự nhiên.

Câu 5: Khả năng nhận thức thế giới của con người được tác giả suy nghĩ: được phát triển qua từng thời kì và vẫn cần tiếp tục tìm hiểu để nhận thức thế giới đầy đủ hơn.

Câu 6: Tôi hoàn toàn đồng ý với nhận định: "Tự nhiên là nhà của chúng ta, và sống trong tự nhiên nghĩa là chúng ta đang ở nhà của mình". Vì con người không thể sống ngoài tự nhiên.

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

   Sau khi đọc văn bản Về chính chúng ta của Trịnh Xuân Thuận, tôi thấy tâm đắc với nhận định: "Tự nhiên là nhà của chúng ta, và sống trong tự nhiên nghĩa là chúng ta đang ở nhà của mình". Con người không thể tách mình khỏi tự nhiên - cái vốn đã có, không thể khước từ. Tự nhiên là ngôi nhà rộng lớn nhất của con người. Cũng từ quan niệm đó mà tôi cho rằng con người cần phải có thái độ và ứng xử phù hợp với tự nhiên. Nhận định của Trịnh Xuân Thuận sẽ là hành trang tôi mang trong cuộc sống của mình.

III. Soạn bài ngắn nhất: Văn bản Về chính chúng ta

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Đó là một quan niệm sai lầm. Vì tạo hóa đã tạo ra con người, vì vậy con người không thể cao hơn tự nhiên.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Dụng ý của tác giả là muốn  khẳng định ý nghĩa của con người trong thế giới không chỉ giải thích bằng vật lí đương đại.

Câu 2: "Tôi đã trình bày thế giới trông như thé nào dưới ánh sáng khoa học, và chúng ta cũng là một phần của cái thế giới ấy."

Câu 3: "Chủ thể", "các nút".

Câu 4: "Các giá trị đạo đức của chúng ta, cảm xúc của chúng ta, tình yêu của chúng ta cũng mang tính hiện thực không kém vì là một phần của tự nhiên, vì được chia sẻ với thế giới động vật, hay vì được quyết định bởi sự tiến hóa mà loài chúng ta đã trải qua suốt hàng triệu năm."

Câu 5: Ngôi nhà.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:

- Về vấn đề vai trò của con người trong thế giới tự nhiên.

- Luận điểm chính:

+ Con người là chủ thể quan sát thế giới và là nhà sáng lập bức tranh về thực tại được mô tả lại.

+ Sự tồn tại của con người là một phần của vũ trụ, và là phần rất nhỏ bé trong đó.

+ Tự nhiên là nhà của con người và sống trong tự nhiên nghĩa là con người đang ở nhà của mình.

Câu 2:

- Những lí lẽ, bằng chứng: 

+ Sự hiểu biết của con người về vũ trụ.

+ Mỗi người đều mang theo dấu vết cái mà mình đã tương tác.

+ Sự tồn tại của các giá trị đạo đức, cảm xúc, tình yêu.

- Những thông tin khoa học trong văn bản là những thông tin đáng tin cậy, giúp cho những luận điểm được củng cố và thuyết phục.

Câu 3:

- Miêu tả tính chất của thế giới -> cho thấy tính chất của thế giới đối với sự hiểu biết của con người.

- Cảm nhận về sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới-> thể hiện cảm xúc của tác giả về sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới, đồng thời giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp ấy.

- Biện pháp tu từ trong văn bản:

  • Nhân hóa: khiến cho hình ảnh trừu tượng trở nên gần gũi, làm cho người đọc dễ hiểu, dễ hình dung.
  • So sánh: Làm cho đối tượng được so sánh trở nên gần gũi từ đó người đọc dễ hiểu hơn.
  • Điệp ngữ: Tạo nên nhịp điệu, ấn tượng cho câu văn, giúp người đọc khắc sâu nội dung câu văn.

Câu 4: Từ góc nhìn vật lí mang tính triết học, với một thái độ khiêm nhường, coi mình là một phần của tự nhiên.

Câu 5: Được phát triển qua từng thời kì và vẫn cần tiếp tục tìm hiểu để nhận thức thế giới đầy đủ hơn.

Câu 6: Tôi hoàn toàn đồng ý với nhận định đó. Vì con người không thể sống ngoài tự nhiên.

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

   Sau khi đọc văn bản Về chính chúng ta của Trịnh Xuân Thuận, tôi thấy tâm đắc với nhận định: "Tự nhiên là nhà của chúng ta, và sống trong tự nhiên nghĩa là chúng ta đang ở nhà của mình". Con người không thể tách mình khỏi tự nhiên. Tự nhiên là ngôi nhà rộng lớn nhất của con người. Nhận định của Trịnh Xuân Thuận sẽ là hành trang tôi mang trong cuộc sống của mình.

IV. Soạn bài cực ngắn: Văn bản Về chính chúng ta

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Đó là một quan niệm sai lầm. Vì con người không thể cao hơn tự nhiên.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Khẳng định ý nghĩa của con người trong thế giới không chỉ giải thích bằng vật lí đương đại.

Câu 2: "Tôi đã trình bày thế giới trông như thé nào dưới ánh sáng khoa học, và chúng ta cũng là một phần của cái thế giới ấy."

Câu 3: "Chủ thể", "các nút".

Câu 4: "Các giá trị đạo đức của chúng ta, cảm xúc của chúng ta, tình yêu của chúng ta cũng mang tính hiện thực không kém vì là một phần của tự nhiên, vì được chia sẻ với thế giới động vật, hay vì được quyết định bởi sự tiến hóa mà loài chúng ta đã trải qua suốt hàng triệu năm."

Câu 5: Ngôi nhà.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:

- Về vấn đề vai trò của con người trong thế giới tự nhiên.

- Luận điểm chính:

+ Con người là chủ thể quan sát thế giới.

+ Sự tồn tại của con người là một phần của vũ trụ.

+ Tự nhiên là nhà của con người.

Câu 2:

- Những lí lẽ, bằng chứng: Sự hiểu biết của con người về vũ trụ. Mỗi người đều mang theo dấu vết cái mà mình đã tương tác. Sự tồn tại của các giá trị đạo đức, cảm xúc, tình yêu.

- Những thông tin khoa học trong văn bản là những thông tin đáng tin cậy.

Câu 3:

- Miêu tả tính chất của thế giới -> cho thấy tính chất của thế giới đối với sự hiểu biết của con người.

- Cảm nhận về sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới-> thể hiện cảm xúc của tác giả về sự huyền bí và vẻ đẹp của thế giới, đồng thời giúp người đọc cảm nhận được vẻ đẹp ấy.

- Biện pháp tu từ trong văn bản: Làm cho người đọc dễ hiểu, dễ hình dung, giúp người đọc khắc sâu nội dung câu văn.

Câu 4: Từ góc nhìn vật lí mang tính triết học, với một thái độ khiêm nhường, coi mình là một phần của tự nhiên.

Câu 5: Được phát triển qua từng thời kì và vẫn cần tiếp tục tìm hiểu để nhận thức thế giới đầy đủ hơn.

Câu 6: Tôi hoàn toàn đồng ý với nhận định đó. Vì con người không thể sống ngoài tự nhiên.

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

   Sau khi đọc văn bản Về chính chúng ta của Trịnh Xuân Thuận, tôi thấy tâm đắc với nhận định: "Tự nhiên là nhà của chúng ta, và sống trong tự nhiên nghĩa là chúng ta đang ở nhà của mình". Con người không thể tách mình khỏi tự nhiên. Tự nhiên là ngôi nhà rộng lớn nhất của con người. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài văn bản về chính chúng ta ngắn nhất, soạn bài văn bản về chính chúng ta ngữ văn 10 kết nối ngắn nhất, soạn văn 10 kết nối tri thức bài văn bản về chính chúng ta cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn lớp 10 tập 2 kết nối ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com