[toc:ul]
Câu 1: Căn cứ vào ba văn bản đã đọc, lập bảng tổng hợp hoặc vẽ sơ đồ theo gợi ý sau:
Nội dung | Tác phẩm | ||
Người cầm quyền khôi phục uy quyền | Dưới bóng hoàng lan | Một chuyện đùa nho nhỏ | |
Ngôi của người kể chuyện | |||
Nhân vật chính | |||
Điểm nhìn | |||
Chủ đề |
Câu 2: Từ các văn bản đã học trong bài, lập bảng tổng hợp về đặc điểm của các ngôi kể theo gợi ý sau:
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | ||
Chức năng của lời kể | ||
Khả năng bao quát của điểm nhìn | ||
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | ||
Khả năng tác động đến người đọc |
Câu 3: Nêu những dấu hiệu có thể giúp ta nhận biết lời nhân vật trong tác phẩm truyện. Lời nhân vật trong truyện thường tồn tại ở những dạng nào?
Câu 4: Cho đề bài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh để làm nổi bật chủ đề truyện Dưới bóng hoàng lan.
a. Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên.
b. Viết đoạn văn mở bài và một đoạn văn thuộc phần thân bài.
Câu 5: Trên cơ sở dàn ý bài viết đã lập ở câu 4, hãy chuẩn bị dàn ý cho bài nói và tập luyện cách trình bày.
Câu 6: Tìm đọc thêm một số tác phẩm truyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ nhất, khái quát ngắn gọn chủ đề của tác phẩm đã đọc.
Câu 1: Căn cứ vào ba văn bản đã học, lập bảng tổng hợp hoặc vẽ sơ đồ theo gợi ý sau:
Nội dung | Tác phẩm | ||
Người cầm quyền khôi phục uy quyền | Dưới bóng hoàng lan | Một chuyện đùa nho nhỏ | |
Ngôi của người kể chuyện | Ngôi thứ ba | Ngôi thứ ba | Ngôi thứ nhất |
Nhân vật chính | Giăng Van-giăng | Thanh | Nhân vật "tôi" và Na-đi-a |
Điểm nhìn | Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ ba | Điểm nhìn của người kể chuyện ngôi thứ ba có sự song trùng điểm nhìn của Thanh | Điểm nhìn của nhân vật "tôi" |
Chủ đề | Quyền uy của con người | Tình yêu thiên nhiên và tình yêu đôi lứa | Tình yêu đôi lứa và khát khao giao cảm |
Câu 2: Bảng tổng hợp về đặc điểm của các ngôi kể của các văn bản đã học trong bài.
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng "tôi". | Người kể chuyện không tham gia vào hành động của câu chuyện. |
Chức năng của lời kể | Kể lại câu chuyện, cho thấy suy nghĩ, thái độ, cảm xúc của nhân vật "tôi" với chính mình và thế giới xung quanh. | Khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận thái độ đánh giá của tác giả đối với sự việc và các nhân vật trong câu chuyện. |
Khả năng bao quát của điểm nhìn | Thấp (người kể chuyện hạn tri). | Cao (người kể chuyện toàn tri). |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Tương tác, trò chuyện với các nhân vật trong truyện. | - Là người hiểu rõ các nhân vật. - Không tương tác cùng các nhân vật (vắng mặt). |
Khả năng tác động đến người đọc | Tác động đến người đọc sâu sắc bằng sự gần gũi của ngôi kể thứ nhất vì câu chuyện giống như một sự chia sẻ. | Giúp người đọc có cái nhìn toàn cảnh. |
Câu 3: * Những dấu hiệu có thể giúp ta nhận biết lời nhân vật trong tác phẩm truyện:
- Được thể hiện qua các đoạn đối thoại có sử dụng dấu gạch đầu dòng hay trong ngoặc kép.
- Dựa vào nội dung của đoạn văn đang miêu tả lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
* Lời nhân vật trong truyện tồn tại ở hai dạng: trực tiếp và gián tiếp.
Câu 4: Cho đề bài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh để làm nổi bật chủ đề truyện Dưới bóng hoàng lan.
a. Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên.
Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan và nhân vật Thanh.
- Thân bài: Tóm tắt câu chuyện và phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh qua các khía cạnh:
- Kết bài: Khẳng định vị trí của nhân vật Thanh trong truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan: nhân vật chính, thể hiện tư tưởng của tác giả.
b. Viết đoạn văn mở bài và một đoạn văn thuộc phần thân bài.
- Đoạn văn mở bài:
Dưới bóng hoàng lan là một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Thạch Lam. Thanh - nhân vật chính trong truyện ngắn là một con người hết sức nhạy cảm. Anh có những cảm nhận tinh tế về thiên nhiên và có những tình cảm chân thành, nhẹ nhàng, giản dị với những người quanh mình. Tâm trạng nhân vật Thanh là một vấn đề thú vị khiến tôi phải quan tâm.
- Một đoạn văn thuộc phần thân bài:
Khi phải lên tỉnh, Thanh có tâm trạng vừa buồn vừa vui. Buồn là vì lại phải chia xa chốn thôn quê, xa nơi lưu giữ biết bao nhiêu kí ức. Ở nơi đó có bà anh, có người con gái mà anh thương mến và vẫn đang chờ đợi anh. Anh lên tỉnh nghĩa là lại phải xa họ. Nhưng Thanh cũng cảm thấy vui vì biết mình có một nơi để về sau những ngày làm việc ở tỉnh. Đó là nơi luôn sẵn sàng thương yêu và chăm sóc anh. Đặc biệt, anh vui vì biết rằng Nga vẫn luôn chờ anh. Tâm trạng vừa buồn vừa vui của Thanh là một tâm trạng rất người, rất thật đã cho thấy sự tinh tế trong việc thể hiện tâm lí nhân vật của Thạch Lam.
Câu 5: HS dựa vào dàn ý bài viết đã lập ở câu 4, chuẩn bị dàn ý cho bài nói và tập luyện cách trình bày.
Câu 6:
- Một số tác phẩm truyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ nhất: Tôi đi học (Thanh Tịnh), Bức tranh (Nguyễn Minh Châu), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh),...
- Chủ đề của truyện ngắn Bức tranh của Nguyễn Minh Châu là sự day dứt, giằng xé nội tâm khi mỗi người phải tự đối diện với phần xấu xa trong con người mình.
Câu 1:
Nội dung | Tác phẩm | ||
Người cầm quyền khôi phục uy quyền | Dưới bóng hoàng lan | Một chuyện đùa nho nhỏ | |
Ngôi của người kể chuyện | Ngôi thứ ba | Ngôi thứ ba | Ngôi thứ nhất |
Nhân vật chính | Giăng Van-giăng | Thanh | Nhân vật "tôi" và Na-đi-a |
Điểm nhìn | Người kể chuyện ngôi thứ ba | Người kể chuyện ngôi thứ ba có sự song trùng điểm nhìn của Thanh | Nhân vật "tôi" |
Chủ đề | Quyền uy của con người | Tình yêu thiên nhiên và tình yêu đôi lứa | Tình yêu đôi lứa và khát khao giao cảm |
Câu 2:
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng "tôi". | Người kể chuyện không tham gia vào hành động của câu chuyện. |
Chức năng của lời kể | Kể lại câu chuyện, cho thấy suy nghĩ, thái độ, cảm xúc của nhân vật "tôi" với chính mình và thế giới xung quanh. | Khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận thái độ đánh giá của tác giả đối với sự việc và các nhân vật trong câu chuyện. |
Khả năng bao quát của điểm nhìn | Thấp (người kể chuyện hạn tri). | Cao (người kể chuyện toàn tri). |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Tương tác, trò chuyện với các nhân vật trong truyện. | - Là người hiểu rõ các nhân vật. - Không tương tác cùng các nhân vật (vắng mặt). |
Khả năng tác động đến người đọc | Tác động đến người đọc. | Giúp người đọc có cái nhìn toàn cảnh. |
Câu 3:
- Qua các đoạn đối thoại có sử dụng dấu gạch đầu dòng hay trong ngoặc kép.
- Dựa vào nội dung của đoạn văn đang miêu tả lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
-> Lời nhân vật trong truyện tồn tại ở hai dạng: trực tiếp và gián tiếp.
Câu 4: Cho đề bài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh để làm nổi bật chủ đề truyện Dưới bóng hoàng lan.
a. Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên.
Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan và nhân vật Thanh.
- Thân bài: Tóm tắt câu chuyện và phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh qua các khía cạnh:
- Kết bài: Khẳng định vị trí của nhân vật Thanh trong truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan.
b. Viết đoạn văn mở bài và một đoạn văn thuộc phần thân bài.
- Đoạn văn mở bài:
Dưới bóng hoàng lan là một tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Thạch Lam. Thanh - nhân vật chính trong truyện ngắn là một con người hết sức nhạy cảm.
- Một đoạn văn thuộc phần thân bài:
Khi phải lên tỉnh, Thanh có tâm trạng vừa buồn vừa vui. Tâm trạng vừa buồn vừa vui của Thanh là một tâm trạng rất người, rất thật đã cho thấy sự tinh tế trong việc thể hiện tâm lí nhân vật của Thạch Lam.
Câu 5: HS dựa vào dàn ý bài viết đã lập ở câu 4, chuẩn bị dàn ý cho bài nói và tập luyện cách trình bày.
Câu 6:
- Tôi đi học (Thanh Tịnh), Bức tranh (Nguyễn Minh Châu), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh),...
- Là sự day dứt, giằng xé nội tâm khi mỗi người phải tự đối diện với phần xấu xa trong con người mình.
Câu 1:
Nội dung | Tác phẩm | ||
Người cầm quyền khôi phục uy quyền | Dưới bóng hoàng lan | Một chuyện đùa nho nhỏ | |
Ngôi của người kể chuyện | Ngôi thứ ba | Ngôi thứ ba | Ngôi thứ nhất |
Nhân vật chính | Giăng Van-giăng | Thanh | Nhân vật "tôi" và Na-đi-a |
Điểm nhìn | Người kể chuyện ngôi thứ ba | Người kể chuyện ngôi thứ ba có sự song trùng điểm nhìn của Thanh | Nhân vật "tôi" |
Chủ đề | Quyền uy của con người | Tình yêu thiên nhiên và tình yêu đôi lứa | Tình yêu đôi lứa và khát khao giao cảm |
Câu 2:
Nội dung | Người kể chuyện ngôi thứ nhất | Người kể chuyện ngôi thứ ba |
Dấu hiệu để nhận biết | Người kể chuyện xưng "tôi". | Người kể chuyện không tham gia vào hành động của câu chuyện. |
Chức năng của lời kể | Kể lại câu chuyện, cho thấy suy nghĩ, thái độ, cảm xúc của nhân vật "tôi" với chính mình và thế giới xung quanh. | Khắc họa bối cảnh, thời gian, không gian, miêu tả sự việc, nhân vật, thể hiện cách nhìn nhận thái độ đánh giá của tác giả đối với sự việc và các nhân vật trong câu chuyện. |
Khả năng bao quát của điểm nhìn | Thấp (người kể chuyện hạn tri). | Cao (người kể chuyện toàn tri). |
Quan hệ với các nhân vật trong truyện | Tương tác, trò chuyện với các nhân vật trong truyện. | - Là người hiểu rõ các nhân vật. - Không tương tác cùng các nhân vật (vắng mặt). |
Khả năng tác động đến người đọc | Tác động đến người đọc. | Giúp người đọc có cái nhìn toàn cảnh. |
Câu 3:
- Dấu gạch đầu dòng hay trong ngoặc kép.
- Lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
-> Lời nhân vật trong truyện tồn tại ở hai dạng: trực tiếp và gián tiếp.
Câu 4: Cho đề bài: Phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh để làm nổi bật chủ đề truyện Dưới bóng hoàng lan.
a. Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên.
Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan và nhân vật Thanh.
- Thân bài: Tóm tắt câu chuyện và phân tích tâm trạng của nhân vật Thanh qua các khía cạnh khác nhau.
- Kết bài: Khẳng định vị trí của nhân vật Thanh.
b. Viết đoạn văn mở bài và một đoạn văn thuộc phần thân bài.
HS tự viết.
Câu 5: HS dựa vào dàn ý bài viết đã lập ở câu 4, chuẩn bị dàn ý cho bài nói và tập luyện cách trình bày.
Câu 6:
- Tôi đi học (Thanh Tịnh), Bức tranh (Nguyễn Minh Châu), Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh),...
- Là sự day dứt, giằng xé nội tâm khi mỗi người phải tự đối diện với phần xấu xa trong con người mình.