Soạn văn 10 kết nối tri thức ngắn nhất bài 6: Văn bản Bảo kính cảnh giới

Soạn bài: Văn bản Bảo kính cảnh giới sách ngữ văn 10 tập 2 kết nối tri thưc ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “ Văn bản Bảo kính cảnh giới ” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Các câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Hãy kể tên một vài bài thơ viết theo thể Đường luật mà bạn đã học hoặc đã đọc.

Câu 2: Chỉ ra một số đặc điểm hình thức giúp bạn nhận diện được thể loại của các bài thơ đó.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Liệt kê các động từ, tính từ, từ láy và câu thơ sáu tiếng.

Câu 2: Bức tranh cuộc sống hiện lên như thế nào?

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1: Xác định thể loại và nêu bố cục của bài thơ.

Câu 2: Câu thơ mở đầu cho biết điều gì về cuộc sống và tâm trạng của nhân vật trữ tình?

Câu 3: Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh được tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc mùa hè. Từ đó, chỉ ra những nét đặc sắc trong cách cảm nhận thiên nhiên và bút pháp tả cảnh của tác giả.

Câu 4: Cuộc sống của con người được nhà thơ tái hiện qua những âm thanh, hình ảnh nào? Phân tích mối liên hệ giữa khung cảnh ấy với ước nguyện của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối.

Câu 5: Nhận xét về vị trí và giá trị của các câu lục ngôn trong bài thơ.

Câu 6: Đọc bài thơ, bạn cảm nhận được điều gì vể vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng của tác giả?

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43.

II. Soạn bài siêu ngắn:  Văn bản Bảo kính cảnh giới

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Một số bài thơ viết theo thể Đường luật mà tôi đã học hoặc đã đọc: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu), Phong Kiều dạ bạc (Trương Kế), Hưu hướng Như Lai (Quảng Nghiêm thiền sư),...

Câu 2: Một số đặc điểm hình thức : viết theo thể thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: Liệt kê các động từ, tính từ, từ láy và câu thơ sáu tiếng:

- Động từ: hóng mát, phun

- Tính từ: Rồi, 

- Từ láy: Dắng dỏi, 

Câu 2: Bức tranh cuộc sống hiện lên: mộc mạc, bình dị. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:

- Thể loại của bài thơ: Thơ Nôm Đường luật.

- Bố cục của bài thơ:

+ Sáu câu thơ đầu: Bức tranh ngày hè qua con mắt của nhân vật trữ tình.

+ Hai câu thơ cuối: Khát vọng cao cả, tấm lòng ưu dân ái quốc của thi nhân.

Câu 2: Câu thơ mở đầu cho biết điều về cuộc sống và tâm trạng thư nhàn của nhân vật trữ tình.

Câu 3

- Sử dụng từ láy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi.

- Một số hình ảnh được tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc mùa hè:

+ Tán lá cây hòe che rợp một góc

+ Hoa lựu nở đỏ rực

+ Hoa sen ngát hương

+ Tiếng ve dắng dỏi vang đến lầu cao

→ Những nét đặc sắc trong cách cảm nhận thiên nhiên và bút pháp tả cảnh của tác giả:

- Cách cảm nhận thiên nhiên: cảm nhận bằng thị giác, thính giác, khứu giác.

- Bút pháp tả cảnh của tác giả: không sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình mà khắc họa hình ảnh thiên nhiên một cách chân thực và sinh động.

Câu 4: * Cuộc sống của con người được nhà thơ tái hiện qua những âm thanh, hình ảnh:

- Hình ảnh chợ cá, làng ngư phủ cùng những âm thanh "lao xao" của người lao động.

- Hình ảnh lầu tịch dương.

* Mối liên hệ giữa khung cảnh ấy với ước nguyện của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối:

- Khung cảnh cuộc sống con người được miêu tả cho thấy ước mong về một cuộc sống sung túc, hạnh phúc, vui vẻ.

- Ước nguyện của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối: muốn dùng Ngu cầm để đàn, ca ngợi cuộc sống được miêu tả ở hai câu thơ trên.

Câu 5: Nhận xét về vị trí và giá trị của các câu lục ngôn trong bài thơ.

- Vị trí: câu đầu tiên và câu cuối của bài thơ.

- Giá trị:

+ Thể hiện sự sáng tạo, phá cách của tác giả về hình thức thơ Đường luật.

+ Gây ấn tượng mạnh với người đọc về hình thức và nội dung, từ đó thể hiện tư tưởng của tác giả.

Câu 6: Đọc bài thơ, ta có thể cảm nhận vể vẻ đẹp tâm hồn, tư tưởng của tác giả:

- Tâm hồn: gần gũi, yêu thiên nhiên, hòa mình cùng thiên nhiên nhưng không quên cuộc sống thực tại.

- Tư tưởng: "nhân nghĩa" - lấy dân làm gốc, lo lắng cho cuộc sống của nhân dân dân.

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT

   Bảo kính cảnh giới, bài 43 của Nguyễn Trãi là một điển hình cho sự cách tân nghệ thuật thời trung đại. Thể thơ Nôm Đường luật ở đây đã có sự khác biệt so với thể Đường luật thông thường. Cụ thể, sự khác biệt, "phá cách" đó nằm ở hai câu thơ: câu đầu và câu cuối của bài thơ. Nếu trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật, số tiếng trong mỗi câu đều phải là bảy tiếng thì ở hai câu thơ đầu và cuối của Bảo kính cảnh giới (bài 43) lại chỉ có sáu tiếng. Chính những bài thơ Nôm Đường luật này của Nguyễn Trãi đã đánh dấu bước khởi đầu đẹp đẽ của nền thơ tiếng Việt thời trung đại.

III. Soạn bài ngắn nhất: Văn bản Bảo kính cảnh giới

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu), Phong Kiều dạ bạc (Trương Kế), Hưu hướng Như Lai (Quảng Nghiêm thiền sư),...

Câu 2: Viết theo thể thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: 

- Động từ: hóng mát, phun

- Tính từ: Rồi, 

- Từ láy: Dắng dỏi, 

Câu 2: Bức tranh cuộc sống hiện lên: mộc mạc, bình dị. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:

- Thể loại: Thơ Nôm Đường luật.

- Bố cục của bài thơ: Sáu câu thơ đầu/ Hai câu thơ cuối.

Câu 2: Cuộc sống và tâm trạng thư nhàn của nhân vật trữ tình.

Câu 3: 

- Sử dụng từ láy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi.

- Một số hình ảnh được tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc mùa hè: Tán lá cây hòe ; Hoa lựu ; Hoa sen; Tiếng ve 

→ Những nét đặc sắc trong cách cảm nhận thiên nhiên và bút pháp tả cảnh của tác giả:

- Cách cảm nhận thiên nhiên bằng thị giác, thính giác, khứu giác.

- không sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình mà khắc họa hình ảnh thiên nhiên một cách chân thực và sinh động.

Câu 4: 

- Hình ảnh: chợ cá, làng ngư phủ cùng những âm thanh "lao xao" của người lao động; lầu tịch dương.

- Cho thấy ước mong về một cuộc sống sung túc, hạnh phúc, vui vẻ.

- Ước nguyện của nhân vật trữ tình trong hai câu thơ cuối: muốn dùng Ngu cầm để đàn, ca ngợi cuộc sống được miêu tả ở hai câu thơ trên.

Câu 5: 

- Vị trí: câu đầu tiên và câu cuối của bài thơ.

- Giá trị: Thể hiện sự sáng tạo, phá cách của tác giả về hình thức thơ Đường luật.-> Gây ấn tượng mạnh với người đọc về hình thức và nội dung, từ đó thể hiện tư tưởng của tác giả.

Câu 6: 

- Tâm hồn: gần gũi, yêu thiên nhiên, hòa mình cùng thiên nhiên nhưng không quên cuộc sống thực tại.

- Tư tưởng: "nhân nghĩa".

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT                                                   

   Bảo kính cảnh giới, bài 43 của Nguyễn Trãi là một điển hình cho sự cách tân nghệ thuật thời trung đại. Thể thơ Nôm Đường luật ở đây đã có sự khác biệt so với thể Đường luật thông thường. Cụ thể, sự khác biệt, "phá cách" đó nằm ở hai câu thơ: câu đầu và câu cuối của bài thơ. Nếu trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật, số tiếng trong mỗi câu đều phải là bảy tiếng thì ở hai câu thơ đầu và cuối của Bảo kính cảnh giới (bài 43) lại chỉ có sáu tiếng. Chính những bài thơ Nôm Đường luật này của Nguyễn Trãi đã đánh dấu bước khởi đầu đẹp đẽ của nền thơ tiếng Việt thời trung đại.

IV. Soạn bài cực ngắn: Văn bản Bảo kính cảnh giới

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Hoàng Hạc lâu, Phong Kiều dạ bạc , Hưu hướng Như Lai ,...

Câu 2: Viết theo thể thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

Câu 1: 

- Động từ: hóng mát, phun

- Tính từ: Rồi, 

- Từ láy: Dắng dỏi, 

Câu 2: Bức tranh cuộc sống hiện lên: mộc mạc, bình dị. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 1:

- Thể loại: Thơ Nôm Đường luật.

- Bố cục của bài thơ: Sáu câu thơ đầu/ Hai câu thơ cuối.

Câu 2: Sự thư nhàn

Câu 3: 

- Sử dụng từ láy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi.

- Tán lá cây hòe ; Hoa lựu ; Hoa sen; Tiếng ve 

- Cách cảm nhận thiên nhiên bằng thị giác, thính giác, khứu giác.

- Khắc họa hình ảnh thiên nhiên một cách chân thực và sinh động.

Câu 4: 

- Hình ảnh: chợ cá, làng ngư phủ cùng những âm thanh "lao xao" của người lao động; lầu tịch dương.

- Cho thấy ước mong về một cuộc sống sung túc, hạnh phúc, vui vẻ.

-  Muốn dùng Ngu cầm để đàn, ca ngợi cuộc sống được miêu tả ở hai câu thơ trên.

Câu 5: 

- Vị trí: câu đầu tiên và câu cuối của bài thơ.

- Giá trị: Gây ấn tượng mạnh với người đọc về hình thức và nội dung, từ đó thể hiện tư tưởng của tác giả.

Câu 6: 

- Tâm hồn: gần gũi, yêu thiên nhiên nhưng không quên cuộc sống thực tại.

- Tư tưởng: "nhân nghĩa".

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT                                                   

   Bảo kính cảnh giới, bài 43 của Nguyễn Trãi là một điển hình cho sự cách tân nghệ thuật thời trung đại. Thể thơ Nôm Đường luật ở đây đã có sự khác biệt so với thể Đường luật thông thường. Cụ thể, sự khác biệt, "phá cách" đó nằm ở hai câu thơ: câu đầu và câu cuối của bài thơ. Nếu trong thơ thất ngôn bát cú Đường luật, số tiếng trong mỗi câu đều phải là bảy tiếng thì ở hai câu thơ đầu và cuối của Bảo kính cảnh giới (bài 43) lại chỉ có sáu tiếng. Chính những bài thơ Nôm Đường luật này của Nguyễn Trãi đã đánh dấu bước khởi đầu đẹp đẽ của nền thơ tiếng Việt thời trung đại.

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài văn bản bảo kính cảnh giới ngắn nhất, soạn bài văn bản bảo kính cảnh giới ngữ văn 10 kết nối ngắn nhất, soạn văn 10 kết nối tri thức bài văn bản bảo kính cảnh giới cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn lớp 10 tập 2 kết nối ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com