Trả lời: KHỞI ĐỘNG- Một số bài thơ viết theo thể Đường luật mà tôi đã học hoặc đã đọc: Hoàng Hạc lâu (Thôi Hiệu), Phong Kiều dạ bạc (Trương Kế), Hưu hướng Như Lai (Quảng Nghiêm thiền sư),...- Một số đặc điểm hình thức giúp tôi nhận diện được thể loại của các bài thơ đó: viết theo thể thất ngôn bát cú...
Trả lời: TRẢ LỜI CÂU HỎICâu 1. - Thể loại của bài thơ: Thơ Nôm Đường luật.- Bố cục của bài thơ:+ Sáu câu thơ đầu: Bức tranh ngày hè qua con mắt của nhân vật trữ tình.+ Hai câu thơ cuối: Khát vọng cao cả, tấm lòng ưu dân ái quốc của thi nhân.Câu 2. Câu thơ mở đầu cho biết điều về cuộc sống và tâm...
Trả lời: Câu 3. * Một số từ ngữ được tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc mùa hè: Sử dụng từ láy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi. * Một số hình ảnh được tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc mùa hè:- Tán lá cây hòe che rợp một góc- Hoa lựu nở đỏ rực- Hoa sen ngát hương- Tiếng ve dắng dỏi vang đến...
Trả lời: Câu 3. * Một số từ ngữ được tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc mùa hè: Sử dụng từ láy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi.* Một số hình ảnh được tác giả sử dụng để miêu tả cảnh sắc mùa hè:- Tán lá cây hòe che rợp một góc- Hoa lựu nở đỏ rực- Hoa sen ngát hương- Tiếng ve dắng dỏi vang đến lầu cao...
Trả lời: Câu 5. Nhận xét về vị trí và giá trị của các câu lục ngôn trong bài thơ.- Vị trí: câu đầu tiên và câu cuối của bài thơ.- Giá trị:Thể hiện sự sáng tạo, phá cách của tác giả về hình thức thơ Đường luật.Gây ấn tượng mạnh với người đọc về hình thức và nội dung, từ đó thể hiện tư tưởng của tác giả....
Trả lời: Bảo kính cảnh giới, bài 43 của Nguyễn Trãi là một điển hình cho sự cách tân nghệ thuật thời trung đại. Thể thơ Nôm Đường luật ở đây đã có sự khác biệt so với thể Đường luật thông thường. Cụ thể, sự khác biệt, "phá cách" đó nằm ở hai câu thơ: câu đầu và câu cuối của bài thơ. Nếu trong...