Trả lời: KHỞI ĐỘNG- Tôi đã từng đọc Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Đây được coi là một áng "hùng văn". Theo PGS. TS Nguyễn Thanh Tùng tra cứu, "thiên hạ hùng văn" (hùng văn trong thiên hạ) là nhận định của Tô Thế Huy trong bài tựa Quần hiền phú tập mà Dương Bá Cung sưu tập trong phần Bình luận chư thuyết...
Trả lời: ĐỌC VĂN BẢN- "Chủ quyền dân tộc" được thể hiện ở những phương diện cơ bản:+ Lịch sử+ Phong tục- Tâm trạng phẫn uất của tác giả trước tội ác của kẻ thù được thể hiện:+ Nêu lên nỗi lòng của nhân dân: "Để trong nước lòng dân oán hận".+ Gọi giặc là "quân cuồng Minh", "bọn gian tà".+ Dựa vào nhân nghĩa...
Trả lời: - Chủ tướng Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trước tội ác của giặc Minh đã có suy nghĩ và hành động:+ Suy nghĩ: căm thù giặc, quyết không thể cùng sống chung.+ Hành động: dấy nghĩa.- Những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn buổi đầu dấy binh được chú ý nhấn mạnh là:+ Khi vừa dấy nghĩa cũng là lúc quân thù...
Trả lời: - Tinh thần đồng cam cộng khổ của tướng sĩ được thể hiện qua những chi tiết, hình ảnh:+ Nhân dân lưu lạc khắp nơi cùng nhau về một mối để đánh giặc, không ngại khó khăn, nghèo khổ.+ Tướng sĩ một lòng phụ tử+ Mượn hình ảnh: dựng cần trúc làm ngọn cờ, đổ rượu xuống sông cho quân sĩ cùng uống.- Ý câu...
Trả lời: - Hành động lật lọng, bội ước của kẻ thù sẽ dẫn đến kết cục: gieo vạ cho cả quân giặc, để cười cho tất cả thế gian.- Sự hèn nhát và cảnh thảm bại của kẻ thù được thể hiện qua các chi tiết cụ thể:+ Đô đốc Thôi Tự lê gối dang tờ tạ tội, Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng.+ Thây giặc chất...
Trả lời: TRẢ LỜI CÂU HỎICâu 1. - Nguyễn Trãi được Lê Thái Tổ giao cho viết Bình Ngô đại cáo với tư cách của Lê Thái Tổ.- Sự kiện lịch sử được tái hiện và bàn luận trong tác phẩm: Nghĩa quân Lam Sơn dấy binh dẹp giặc Minh, giành lại giang sơn.- Đối tượng tác động: toàn dân Đại Việt.- Mục đích viết...
Trả lời: Câu 3. Trong đoạn 1 của văn bản, câu văn thể hiện rõ nhất mục đích của việc thực thi lí tưởng nhân nghĩa: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân".Câu 4. Khái quát nội dung của các đoạn từ 2 đến 5 và cho biết chức năng của mỗi đoạn trong mạch lập luận:- Đoạn 2: Lên án tội ác của giặc Minh.- Đoạn 3...
Trả lời: Câu 5. Nhận xét chung về nghệ thuật lập luận của tác giả trong toàn tác phẩm: Nghệ thuật lập luận độc đáo, chặt chẽ và linh hoạt, phối hợp nhiều phương thức biểu đạt, cách sắp xếp bố cục nội dung, cách lập luận, giọng điệu, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh đã làm cho bài cáo trở nên vô...
Trả lời: Câu 7. Bình Ngô đại cáo được đánh giá là một áng hùng văn. Những căn cứ chính của đánh giá đó là:- Bình Ngô đại cáo là một trong ba bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam.- Văn bản đã khái quát được cuộc chiến 20 năm giành lại độc lập cho đất nước.- Khẳng định sức mạnh quật cường của dân tộc...
Trả lời: KẾT NỐI ĐỌC - VIẾTViết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về vấn đề: Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo. Bình Ngô đại cáo là một áng hùng văn thể hiện ý chí, tinh thần độc lập và ý thức về chủ quyền dân tộc. Trong văn bản, Nguyễn...