Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Hóa học 11 KNTT CĐ Bài 2 bài 4: Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên (P2)

Tải về bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập hóa học 11 bộ sách mới kết nối tri thức CĐ Bài 2 bài 4: Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên (P2). Giáo án soạn chi tiết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tòi, khám phá ra kiến thức mới, vận dụng chúng vào việc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Mẫu báo cáo thực hành của HS

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Nhóm:..................Lớp:........................

Thí nghiệm 1. Tách tinh dầu sả chanh bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

1. Mục tiêu

 

 

2. Nguyên liệu, dụng cụ, hoá chất

 

 

 

3. Cách tiến hành

 

 

 

4. Thảo luận, đánh giá kết quả

 

 

 

5. Kết luận

 

 

6. Trả lời câu hỏi

1. Tại sao phải cắt nhỏ cây sả khoảng 1 cm mà không giã nát?

2. Tại sao phải bảo quản tinh dầu sả chanh thu được trong các lọ tối màu và có nút kín?

 

Thí nghiệm 2. Tách tình đầu cam bằng phương pháp chiết

1. Mục tiêu

 

 

 

2. Nguyên liệu, dụng cụ, hoá chất

 

 

 

3. Cách tiến hành

 

 

4. Thảo luận, đánh giá kết quả

 

 

5. Kết luận

 

6. Trả lời câu hỏi

1. Tại sao phải nghiền nhỏ vỏ quả cam khô?

2. Tại sao chỉ tách lấy phần vỏ quả cam màu vàng, không lấy phần màu trắng của vỏ quả cam?

 

 

 

 

 

 

GV cho học sinh tự đánh giá năng lực làm thí nghiệm bằng cách đánh dấu tích vào bảng sau:

Họ tên học sinh:........................................................................

 

STT

Tiêu chí

Mức 5

(thành thạo)

 Mức 4 (làm đúng)

 Mức 3 (còn lúng túng)

 Mức 2 (còn sai sót)

 Mức 1 (chưa làm được)

1

Chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ đạt yêu cầu của thí nghiệm.

 

 

 

 

 

2

Lắp ráp, thiết kế bộ dụng cụ thí nghiệm hợp lý, hiệu quả.

 

 

 

 

 

3

Thực hiện các thao tác thí nghiệm thành thạo

 

 

 

 

 

4

Xử lý tốt các tình huống trong quá trình thí nghiệm

 

 

 

 

 

5

Ghi chép tiến trình thí nghiệm đầy đủ

 

 

 

 

 

6

Giải thích kết quả thí nghiệm rõ ràng

 

 

 

 

 

7

Rút ra kết luận chính xác

 

 

 

 

 

GV sử dụng bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS

STT

Tiêu chí

Xác nhận

 Không

1

Thu được tinh dầu

 

 

2

Đúng màu sắc của tinh dầu

 

 

3

Mùi hương tinh dầu tương ứng với nguyên liệu

 

 

4

Hiệu suất thu nhận(*) tinh dầu cao

 

 

5

Hiệu suất thu nhận tinh dầu trung bình

 

 

6

Tạo ra sản phẩm mới có sử dụng tinh dầu thu được

 

 

(*) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiệu suất thụ tinh dầu của các nghiên cứu khoa học hay dự án đã có so sánh với giá trị để nhận định cao trung bình hoặc thấp.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm.
  3. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành được bài tập trắc nghiệm
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Khoanh tròn vào câu đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1:  Phát biểu nào sau đây không chính xác ?

  1. Chưng cất là phương pháp thuận tiện để tinh chế các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau.
  2. Chưng cất là phương pháp tinh chế, tách dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp hơi và thành phần hỗn hợp lỏng nằm cân bằng với nhau.
  3. Chưng cất là phương pháp tinh chế, tách dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ sôi của các chất.
  4. Chưng cất là phương pháp tinh chế, tách dựa trên sự khác nhau về tỉ khối hơi của các chất.

Câu 2. Để thu được tinh dầu hoa hồng người ta sử dụng phương pháp nào?

  1. Chiết B. Chưng cất C. Kết tinh              D. Sắc kí

Câu 3. Ngâm rượu thuốc đã ứng dụng phương pháp tách biệt và tinh chế nào?

  1. Chiết B. Chưng cất C. Kết tinh              D. Sắc kí

Câu 4.  Để tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa trên khả năng dễ bay hơi và tính không tan trong nước, người ta sử dụng phương pháp

  1. chưng cất phân đoạn. B. chưng cất thường.
  2. chưng cất ở áp suất cao. D. chưng cất lôi cuốn hơi nước

Câu 5. Bộ phận chứa nhiều tinh dầu của cây quế là:

  1. rễ. B. quả. C. vỏ cây.               D. lá.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận, thực hiện làm bài tập trắc nghiệm theo yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:

- Mỗi một câu GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng. 

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Đáp án bài tập trắc nghiệm

1. D

2. B

3. A

4. D

5. C

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
  3. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS giải được các bài tập vận dụng.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1:  Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm các bài tập vận dụng:

Bài 1. Tại sao tĩnh dâu thường có mùi đặc trưng?

Bài 2. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (chỉ ghi sản phẩm chính) khi cho limonene tác dụng với HBr.

Bài 3. Tại sao phương pháp cất lôi cuốn hơi nước khi tách tỉnh dầu ra khỏi nước để tăng hiệu suất thu tỉnh dầu người ta thường cho vào dung dịch NaCl bão hòa?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ trả lời, có thể thảo luận nhóm đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- HS hoàn thành các bài tập GV yêu cầu (Hoàn thành tại nhà nếu trên lớp không còn thời gian).

- GV quan sát và hỗ trợ, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày, các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn HS trả lời nhanh và chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai mắc phải.

Đáp án bài tập vận dụng

Bài 1. Tỉnh dầu thường là những hợp chất hữu cơ thiên nhiên. dễ bay hơi. Mặt khác, mỗi loại tinh dầu có thành phần chính là các hợp chất hữu cơ khác nhau, được chiết xuất từ các nguyên liệu thực vật khác nhau nên mỗi loại tỉnh đầu có mùi đặc trưng riêng.

Bài 2. PTHH:

Bài 3.

Trong phương pháp cất lôi cuốn hơi nước, khi tách tỉnh dầu ra khỏi nước, để tăng hiệu suất thu tỉnh đầu người ta thường cho vào dung dịch NaCl bão hoà vì NaCl có khối lượng riêng lớn hơn nước, không hoà tan tỉnh đầu sẽ nằm ở phía dươi bình hứng, tỉnh dầu nhẹ nổi lên trên, để dàng tách tỉnh đầu ra khỏi dung dịch NaCl bằng phẫu chiết.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại kiến thức đã học.

- Hoàn thành bài tập vận dụng.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 5: Chuyển hóa chất béo thành xà phòng

HS chuẩn bị theo nhóm nguyên liệu làm thí nghiệm: nguyên liệu để sản xuất xà phòng (dầu thực vật); dung dịch NaCl bão hoà, hương liệu (nếu có), khuôn ép tạo bánh xà phòng.

Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Hóa học 11 KNTT CĐ Bài 2 bài 4: Tách tinh dầu từ các nguồn thảo mộc tự nhiên (P2)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Tải giáo án chuyên đề hóa học 11 KNTT, giáo án chuyên đề học tập hóa học 11 Kết nối CĐ Bài 2 bài 4: Tách tinh dầu, soạn giáo án chuyên đề hóa học kết nối CĐ Bài 2 bài 4: Tách tinh dầu

Bản chuẩn giáo án Chuyên đề học tập Hóa học 11 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay