Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 CTST Bài: Bài tập cuối chương 3

Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo Bài: Bài tập cuối chương 3 . Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG  

CÁC EM HỌC SINH  

THAM DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY 

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 

Bài 1. Cho tứ giác ABCD có C ̂=65〗^o;D ̂=95〗^o, A ̂=B ̂.  

Tính góc A và B 

Lời giải 

Xét tứ giác ABCD, có A ̂+B ̂+C ̂+D ̂=360〗^o 

                                  ⇒A ̂+A ̂+65〗^o+95〗^o=360〗^o 

                                  ⇔2A ̂+160〗^o=360〗^o 

                                  ⇔2A ̂=360〗^o-160〗^o 

                                  ⇔2A ̂=200〗^o 

                                  ⇔A ̂=100〗^o 

                                 ⇒A ̂=B ̂=100〗^o 

Bài 2. Cho tứ giác ABCD biết A ̂/1=B ̂/2=C ̂/3=D ̂/4 

  1. a) Tính các góc của tứ giác ABCD
  2. b) Chứng minh rằng AB // CD
  3. c) Gọi giao điểm của AD và BC là E. Tính các góc của CDE

Lời giải 

  1. a) Ta có A ̂/1=B ̂/2=C ̂/3=D ̂/4=(A ̂+B ̂+C ̂+D ̂)/(1+2+3+4)=360〗^o/10=36〗^o

⇒A ̂=36〗^o;B ̂=72〗^o;C ̂=108〗^o;D ̂=144〗^o  

  1. b) Ta có A ̂+D ̂=180〗^o⇒ AB // CD
  2. c) AB // CD ⇒(EDC) ̂=A ̂=36〗^o;(DEC) ̂=B ̂=72〗^o

Xét CDE có (EDC) ̂+(DEC) ̂+E ̂=180〗^o 

                  36〗^o+72〗^o+E ̂=180〗^o  

                  108〗^o+E ̂=180〗^o  

                  ⇔E ̂=72〗^o 

Bài 3. Cho ABC vuông cân tại A, BC = 20 cm. Vẽ tam giác ACE vuông cân tại E (E và B khác phía với C). Chứng minh rằng tứ giác AECB là hình thang vuông, tính các góc và các cạnh của hình thang. 

Lời giải 

ABC vuông cân tại A ⇒(ACB) ̂=45〗^o  

AEC vuông cân tại E ⇒(EAC) ̂=45〗^o  

⇒(ACB) ̂=(EAC) ̂=45〗^o  

Mà hai góc ở vị trí so le trong  

AE // BC AECB là hình thang 

Lại có (AEC) ̂=90〗^o⇒ AECB là hình thang vuông 

Đặt AB = AC = x ⇒2x^2=4⇔x=√2  cm  

Đặt AE = EC = y ⇒2y^2=2⇔y=1 cm 

Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm I thuộc đường cao AH, BI giao với AC tại D, CI giao với AB tại E 

  1. a) Chứng minh rằng AD = AE

ABC cân tại A AB = AC 

Có AH là đường cao  

AH cũng là đường phân giác ⇒(CAH) ̂=(BAH) ̂ 

⇒∆AIC = AIB (c.g.c) ⇒(ACI) ̂=(ABI) ̂ 

⇒∆ACE = ABD (g.c.g) AE = AD 

  1. b) Xác định dạng của tứ giác BDEC

Ta có AED, ABC cân tại A, có A ̂ chung  

⇒(ADE) ̂=(AED) ̂=(ABC) ̂=(ACB) ̂=(〖180〗^o-A ̂)/2  

DE // BC BDEC là hình thang 

C ̂=B ̂ (ABC cân tại A) 

BDEC là hình thang cân 

  1. c) Xác định vị trí của điểm I sao cho BE = ED = DC

Ta có DE // ED thì tam giác BED cân tại E  

{█((B_1 ) ̂=(D_2 ) ̂@(B_2 ) ̂=(D_2 ) ̂ )┤⇒(B_1 ) ̂=(B_2 ) ̂ 

Tương tự ta phải có (C_1 ) ̂=(C_2 ) ̂ .  

Vậy CE và BD là phân giác góc B ̂C ̂ 

Vậy I là giao điểm của ba đường phân giác. 

Bài 5. Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm OB và OD 

  1. a) Chứng minh rằng tứ giác AMCN là hình bình hành
  2. b) Tia AM cắt BC ở E, tia CN cắt AD ở F. Chứng minh rằng AC, BD, EF đồng quy

Lời giải 

  1. a) ABCD là hình bình hành

OA = OC; OB = OD 

có M, N là trung điểm của OB, OD  

ON = OM 

Xét tứ giác AMCN có OA = OC; ON = OM 

AMCN là hình bình hành 

  1. b) Ta có AMCN là hình bình hành AM // CN

mà AM cắt BC tại E A, M , E thẳng hàng 

      CN cắt AD tại F A, N, F thẳng hàng 

AE // CF (1) 

Mặt khác  ABCD  là hình bình hành AD // BC AF // EC (2) 

Từ (1) và (2) suy ra AECF là hình bình hành AC và EF cắt nhau tại O 

Mà AC và BD cắt nhau tại O (ABCD là hình bình hành) 

AC, BD, EF đồng quy 

Bài 6. Cho hình bình hành ABCD có AC vuông góc AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD. Chứng minh tứ giác AECF là hình thoi. 

Lời giải 

Ta có ABCD là hình bình hành AB // DC; AB = DC 

Mà E, F là trung điểm của AB, DC AE = BE; DF = CF 

AE // DF, AE = DF AEFD là hình bình hành EF // AD 

Lại có AC AD 

AC EF 

AECF là hình thoi 

Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại O. Gọi M là điểm đối xứng của O qua D và N là  

điểm đối xứng của O qua E. Tứ giác BNMC là hình gì? Vì sao? 

Lời giải 

Ta có M là điểm đối xứng với O qua D nên OD = DM 

O là trọng tâm của ABC nên BO = 2OD BO = OM 

Tương tự ta có CO = ON 

Tứ giác BNMC có OD = DM; CO = ON 

Mà NC và BM là hai đường chéo 

BNMC là hình bình hành 

BDC = CEB (c.g.c) ⇒(B_1 ) ̂=(C_1 ) ̂⇒ BO = CO BM = CN 

BNMC là hình chữ nhật 

Bài 8. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AD, DC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE = DF. Chứng minh 

  1. a) Hai tam giác ADF và BAE bằng nhau;
  2. b) BE vuông góc với AF.

Lời giải 

  1. a) Vì ABCD là hình vuông nên AB = AD và D ̂=(EAB) ̂=90〗^o

Xét ADF và BAE ta có: 

AD = AB 

D ̂=(EAB) ̂=90〗^o    

AE = DF (gt) 

Do đó: ΔADF = ΔBAE  (c – g – c) 

  1. b) Gọi giao điểm của BE và AF là G.

Ta có: (DFA) ̂+(DAF) ̂=90〗^o   

(DFA) ̂=(AEB) ̂  

(hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau ΔADF = ΔBAE) 

Nên (AEB) ̂+(DAF) ̂=90〗^o hay (AEG) ̂+(EAG) ̂=90〗^o     

Mà theo định lý tổng ba góc trong tam giác AEG ta có: 

(AGE) ̂+(AEG) ̂+(EAG) ̂=180〗^o     (AGE) ̂+90〗^o=180〗^o 

(AGE) ̂=90〗^o⇒ BE AF tại G 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 

Bài 1. Cho tứ giác lồi ABCD, biết A ̂=D ̂=90〗^o, góc B và C khác nhau 

  1. a) Chứng minh AB // DC

... 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 CTST Bài: Bài tập cuối chương 3

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán 8 Chân trời sáng tạo, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint tăng cường Toán 8 CTST Bài: Bài tập cuối chương 3

Soạn giáo án dạy thêm Toán 8 CTST (Bản Powerpoint)


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay