Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo Chương 5 Bài 4: Hệ số góc của đường thẳng . Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY
BÀI 4:
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Xác định hệ số góc của đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)
Bài 1. Xác định hệ số góc của các hàm số sau
a) y = 5x + 1
b) y = x – 2 + x
Bài 1. Xác định hệ số góc của các hàm số sau
c) y = (x – 2) + 3
d) y = (a – 2)x + 5 với a 2
Bài 2. Cho hàm số y = ax – 1. Tính hệ số góc của hàm số biết
a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -5x + 7
b) Đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y = 5x – 1
c) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 2x + 3
Bài 3. Đường thẳng y = (a – 1)x + 6 tạo với trục hoành một góc tù. Tìm a
Bài 4. Cho đồ thị hàm số y = (100 – 2a)x + 30. Biết rằng đường thẳng trên tạo với trục 0x một góc nhọn. Tìm a
Để đường thẳng đã cho tạo với trục hoành một góc nhọn thì 100 – 2x > 0 2x < 100 x < 50
Bài 5. Cho đường thẳng y = (m + 2)x - 5 có hệ số góc là k = -4. Tìm m
Hệ số góc của đường thẳng là k = m + 2 (m -2)
Vi hệ số góc k = -4
m + 2 = -4 m = -6
Bài 6. Cho đường thẳng y = x + 2m có hệ số góc k = -2. Tìm m
Hệ số góc của đường thẳng là k = (m -1)
Vi hệ số góc k = -2
=> = -2 m + 1 = -6 m = -7
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
DẠNG 2: Xác định đồ thị hàm số, tìm tham số m để đồ thị hàm số y = ax + b cắt, song song, trùng, vuông góc với một đường thằng đã biết
Bài 1. Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó đi qua hai điểm điểm M(0; -3) và điểm N(5; 4).
- Đồ thị hàm số qua điểm M(0; 3) nên thay x = 0; y = 3 vào y = ax + b ta có: -3 = a . 0 + b b = -3
- Đồ thị hàm số qua điểm N(5; 4) nên thay x = 4; y = 5 vào y = ax – 3 ta có 5 = a . 4 – 3 4a = 8 a = 2
Vậy đồ thị có dạng y = 2x – 3
Bài 1. Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó đi qua hai điểm điểm M(0; -3) và điểm N(5; 4).
- Đồ thị hàm số qua điểm M(0; 3) nên thay x = 0; y = 3 vào y = ax + b ta có: -3 = a . 0 + b b = -3
- Đồ thị hàm số qua điểm N(5; 4) nên thay x = 4; y = 5 vào y = ax – 3 ta có 5 = a . 4 – 3 4a = 8 a = 2
Vậy đồ thị có dạng y = 2x – 3
Bài 3. Viết phương trình đường thẳng song song với
đường thẳng y = -2x + 5 và thỏa mãn một trong các điều kiện
a) Đi qua gốc tọa độ b) Đi qua diểm M(1; 1)
Gọi phương trình đường thẳng cần tìm có dạng:
Do đường thẳng song song với đường thẳng nên
Suy ra
Do đi qua gốc tọa độ nên ta có: suy ra
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm có dạng:
Do đi qua điểm nên ta có:
suy ra
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm có dạng:
Bài 4. Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm B(-1; 3) và song song với đường thẳng 3x – 2y = 1.
Ta có 3x – 2y = 1 2y = 3x – 1 x -
Đồ thị song song với hàm số y = x - nên a =
Đồ thị có dạng y = x + b
Đồ thị hàm số qua điểm B(-1; 3) nên thay x = -1; y = 3 vào x + b ta có: 3 = . (-1) + a =
Đồ thị có dạng y = + +
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán 8 Chân trời sáng tạo, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint tăng cường Toán 8 CTST Chương 5 Bài 4: Hệ số góc của