Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 CTST Chương 3 Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo Chương 3 Bài 3: Hình thang – Hình thang cân . Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

XIN CHÀO CÁC EM HỌC SINH! CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI HÔM NAY 

BÀI 3:  

HÌNH THANG – HÌNH THANG CÂN 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 

DẠNG 1: Tính số đo góc của hình thang và hình thang cân 

Bài 1. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có D ̂=60〗^o. 

  1. a) Tính góc A ̂.

AB // DC ⇒(BAD) ̂=(CDx) ̂ (hai góc đồng vị) 

Ta có (ADC) ̂+(CDx) ̂=180〗^o 

⇒(ADC) ̂+(BAD) ̂=180〗^o 

⇒(BAD) ̂=180〗^o-(ADC) ̂=180〗^o-60〗^o=120〗^o 

  1. b) Biết B ̂/D ̂ =4/5. Tính B ̂C ̂.

Ta có B ̂/D ̂ =4/5⇒B ̂=4/5.D ̂=4/5.60〗^o=48〗^o 

Xét hình thang ABCD 

 A ̂+B ̂+C ̂+D ̂=360〗^o 

120〗^o+48〗^o+C ̂+60〗^o=360〗^o 

⇔C ̂+228〗^o=360〗^o 

⇔C ̂=360〗^o-228〗^o 

⇔C ̂=132〗^o 

Bài 2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có A ̂=2C ̂.  

Tính các góc của hình thang cân 

ABCD là hình thang cân ⇒A ̂=B ̂;C ̂=D ̂ 

Xét hình thang ABCDA ̂+B ̂+C ̂+D ̂=360〗^o 

                                   ⇒2A ̂+2C ̂=360〗^o 

                                   ⇔2(A ̂+C ̂ )=360〗^o 

                                   ⇔A ̂+C ̂=180〗^o 

                                   ⇒A ̂+C ̂=B ̂+D ̂=180〗^o 

A ̂=2C ̂⇒2C ̂+C ̂=180〗^o⇔3C ̂=180〗^o⇔C ̂=60〗^o 

⇒A ̂=2.60〗^o=120〗^o 

Vậy A ̂=B ̂=120〗^o;C ̂=D ̂=60〗^o 

Bài 3. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có A ̂-D ̂=20〗^o, B ̂=2C ̂. Tính các góc của hình thang 

Lời giải 

AB // DC ⇒(BAD) ̂=(CDx) ̂ (hai góc đồng vị) 

Ta có (ADC) ̂+(CDx) ̂=180〗^o 

⇒(ADC) ̂+(BAD) ̂=180〗^o 

A ̂-D ̂=20〗^o 

⇒A ̂=(〖180〗^o+20〗^o)/2=100〗^o;D ̂=A ̂-20〗^o=100〗^o-20〗^o=80〗^o 

Xét hình thang ABCDA ̂+B ̂+C ̂+D ̂=360〗^o 

                                   ⇔B ̂+C ̂=360〗^o-(A ̂+D ̂ ) 

                                   ⇔B ̂+C ̂=360〗^o-180〗^o 

                                   ⇔B ̂+C ̂=180〗^o 

B ̂=2C ̂⇒2C ̂+C ̂=180〗^o⇔3C ̂=180〗^o⇔C ̂=60〗^o⇒B ̂=2.60〗^o=120〗^o 

Bài 4. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có A ̂=2D ̂.  

Tính các góc của hình thang cân 

Lời giải 

ABCD là hình thang cân ⇒A ̂=B ̂;C ̂=D ̂ 

Xét hình thang ABCDA ̂+B ̂+C ̂+D ̂=360〗^o 

                                   ⇒2A ̂+2D ̂=360〗^o 

                                   ⇔2(A ̂+D ̂ )=360〗^o 

                                   ⇔A ̂+D ̂=180〗^o 

                                   ⇒A ̂+D ̂=B ̂+C ̂=180〗^o 

A ̂=3D ̂⇒3D ̂+D ̂=180〗^o⇔4D ̂=180〗^o⇔D ̂=45〗^o⇒A ̂=3.45〗^o=135〗^o 

Vậy A ̂=B ̂=135〗^o;C ̂=D ̂=45〗^o 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2 

DẠNG 2: Chứng minh hình thang, hình thang vuông, hình thang cân 

Bài 1. Cho ∆ABC, trên tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE=AC. Chứng minh tứ giác BECD là hình thang 

Lời giải 

AB=AD⇒∆ABD cân tại A 

(ABD) ̂=(〖180〗^o-(BAC) ̂)/2  (1) 

AE=AC⇒∆AEC cân tại A 

(ACE) ̂=(AEC) ̂=(〖180〗^o-(BAC) ̂)/2  (2) 

Từ (1), (2) ⇒(ABD) ̂=(AEC) ̂   

⇒BD // EC (hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau) 

⇒BDCE là hình thang 

Bài 2. Cho ∆ABC vuông cân tại A. Ở phía ngoài ∆ABC vẽ ∆BCD vuông cân tại B. Chứng minh tứ giác ABDC là hình thang. 

Lời giải 

∆ABC vuông cân tại A ⇒(BAC) ̂=90〗^o;(ABC) ̂=45〗^o 

∆BCD vuông cân tại B ⇒(BCD) ̂=45〗^o 

⇒(ABC) ̂=(BCD) ̂  (=45〗^o )  

⇒AB // CD (hai góc ở vị trí so le trong bằng nhau) 

⇒ABCD là hình thang 

(BAC) ̂=90〗^o⇒ABCD là hình thang vuông 

Bài 3. Cho ∆ABC cân tại A. Đường thẳng song song với BC cắt hai cạnh AB;AC lần lượt tại M;N. Chứng minh BCNM là hình thang cân 

Lời giải 

∆ABC cân tại A ⇒B ̂=C ̂ 

Ta có MN // BC ⇒BCNM là hình thang. 

B ̂=C ̂ 

⇒BCNM là hình thang cân 

Bài 4. Cho ∆ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D; trên  

tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AD=AE. Tứ giác BCDE là hình gì? Vì sao? 

Lời giải 

Theo giả thiết ta có các tam giác ABCADE là các tam giác cân nên 

 (AED) ̂=(〖180〗^o-(EAD) ̂)/2(ACB) ̂=(〖180〗^o-(CAB) ̂)/2 

Mặt khác (EAD) ̂=(BAC) ̂ (đối đỉnh) nên (AED) ̂=(ACB) ̂ 

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên DE // BC 

⇒BCDE là hình thang 

Lại có EC=EA+AC=DA+AB=DB nên BCDE là hình thang cân 

Bài 5. Cho hình thang ABCD có đáy ABCD, biết AB=4 cm, CD=8 cm,  

BC=5 cm, AD=3 cm. Chứng minh ABCD là hình thang vuông. 

Lời giải 

Qua B, kẻ BE // AD (E∈DC) 

Hình thang ABCD có đáy ABCD ⇒AB // CD⇒AB // DE 

⇒ABDE là hình thang 

BE // AD 

⇒AD=BE;AB=DE (theo tính chất hình thang có hai cạnh bên song song) 

AD=3 cm, AB=4 cm 

⇒BE=3 cm, DE=4 cm 

DC=DE+EC⇒EC=DC-DE=8-4=4 cm 

BE^2+CE^2=3^2+4^2=25 cm 

      BC^2=5^2=25 cm 

⇒BC^2=BE^2+EC^2⇒∆BEC vuông tại E theo định lí Pythagore đảo) 

⇒(BEC) ̂=90〗^o  

(ADC) ̂=(BEC) ̂ (BE // AD) 

⇒(ADC) ̂=90〗^o  

ABCD là hình thang ⇒ABCD là hình thang vuông 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 

DẠNG 3: Chứng minh các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau, tính diện tích của  

hình thang cân 

... 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 CTST Chương 3 Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

Đang liên tục cập nhật...


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán 8 Chân trời sáng tạo, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint tăng cường Toán 8 CTST Chương 3 Bài 3: Hình thang – Hình

Soạn giáo án dạy thêm Toán 8 CTST (Bản Powerpoint)


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay