Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo Chương 5 Bài 3: Hàm số bậc nhất y= ax+b (a#0) . Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
BÀI 3: HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax + b (a 0)
PHIẾU BÀI TẬP
Bài 1.
Xác định hệ số của x, hệ số tự do của mỗi hàm số bậc nhất sau
a) y = 3x + 2 b) y = -x – 1
c) y =
Xác định hệ số của x, hệ số tự do của mỗi hàm số bậc nhất sau
d) y = 7x e) y = 4 – 2x
f) y = x
Bài 2. Cho hàm số y = 4x + 1. Tính f(1) ; f(0) ; f(-2) ; f() ; f()
Thay x = 1 ta có f(1) = 4 . 1 + 1 = 5
Thay x = 0 ta có f(0) = 4 . 0 + 1 = 1
Thay x = -2 ta có f(-2) = 4 . (-2) + 1 = -7
Thay x = ta có f() = 4 . + 1 = 3 + 1 = 3
Thay x = ta có f( ) = 4 . () + 1 = 0 + 1 = 0
Bài 3. Giá bán 1 kg táo là 32 000 đồng
a) Viết công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg táo. Hỏi y có phải là hàm số bậc nhất của x hay không?
Công thức biểu thị số tiền y (đồng) thu được khi bán x kg táo là:
y = 32 000x
Vậy y là hàm số bậc nhất của x
Bài 3. Giá bán 1 kg táo là 32 000 đồng
b) Tính số tiền thu được khi bán 15 kg táo
c) Cần bán bao nhiêu ki-lô-gam táo để thu được số tiền là
1 120 000 đồng?
Bài 4. Hiện tại, bạn Mai đã để dành được 200 000 đồng. Bạn Mai đang có ý định mua một chiếc xe đạp trị giá 2 000 000 đồng. Để
thực hiện được điều trên, bạn Mai đã lên kế hoạch mỗi ngày tiết kiệm 5 000 đồng. Gọi m (đồng) là số tiền bạn Mai tiết kiệm được sau t ngày theo kế hoạch.
a) Viết công thức biểu thị m theo t. Hỏi mcó phải là hàm số bậc nhất của t hay không?
b) Hỏi sau bao nhiêu ngày kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm thì bạn Mai có thể mua được chiếc xe đạp đó?
Bài 4.
a)
b)
Viết công thức biểu thị m theo t: m = 5 000t + 200 000 (đồng)
m là hàm số bậc nhất của t.
Kể từ ngày bắt đầu tiết kiệm thì bạn Mai có thể mua được chiếc xe đạp đó sau số ngày là:
2 000 000 = 5 000t + 200 000
5 000t = 1 800 000 t = 9 (ngày)
Bài 5. Một người đang sử dụng internet, hai phút tốn dung lượng 1 MB. Giả sử gói cước internet của người đó cho phép sử dụng dung lượng 3GB.
a) Viết hàm số biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo
thời gian sử dụng internet (giây).
b) Viết hàm số biểu thị dung lượng cho phép còn lại (MB) sau khi sử dụng internet được (giây).
c) Sau khi sử dụng internet được 4 phút thì dung lượng cho phép còn lại là bao nhiêu MB?
Bài 5. a) Viết hàm số biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo
thời gian sử dụng internet (giây).
Hai phút tốn dung lượng 1 MB Mỗi phút tốn MB
Mỗi giây tốn dung lượng: : 60 = MB
Viết hàm số biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng internet (giây): f(x) =
Bài 5. b) Viết hàm số biểu thị dung lượng cho phép còn lại (MB) sau khi sử dụng internet được (giây).
Đổi: 3 GB = 3 000 MB
Viết hàm số g(x) biểu thị dung lượng cho phép còn lại (MB) sau khi sử dụng internet được x (giây):
g(x) = 3 000 -
Bài 6. Bạn An mang theo 100 000 đồng để mua vở và bút bi. Biết giá mỗi quyển vở là 6 000 đồng, giá mỗi chiếc bút bi là 3 000 đồng
a. Viết công thức biểu thị tổng số tiền (đồng) bạn An cần trả cho việc mua quyển vở và 5 chiếc bút bi. Hỏi có phải là hàm số bậc nhất của hay không?
Viết công thức biểu thị tổng số tiền (đồng) bạn An cần trả cho việc mua quyển vở và 5 chiếc bút bi:
y = 6 000x + 3 000 . 5 = 6 000x + 15 000 (đồng)
y là hàm số bậc nhất của x.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Đang liên tục cập nhật...
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán 8 Chân trời sáng tạo, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint tăng cường Toán 8 CTST Chương 5 Bài 3: Hàm số bậc nhất