Bài giảng điện tử hay còn gọi là giáo án điện tử powerpoint dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo Chương 3 Bài 2: Tứ giác . Bài soạn dạy thêm thiết kế đặc sắc, nhiều hình ảnh, video, trò chơi hấp dẫn. Bộ giáo án có file tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô tham khảo chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
BÀI 2: TỨ GIÁC
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Tính số đo góc
Bài 1. Tứ giác MNPQ có M ̂=〖65〗^o, N ̂=〖117〗^o, P ̂=〖71〗^o. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh Q.
Lời giải
Xét tứ giác MNPQ có M ̂+N ̂+P ̂+Q ̂=〖360〗^o
⇒〖65〗^o+〖117〗^o+〖71〗^o+Q ̂=〖360〗^o
⇔〖253〗^o +( Q) ̂=〖360〗^o
⇔( Q) ̂=〖360〗^o-〖253〗^o
⇔( Q) ̂=〖107〗^o
Khi đó góc ngoài tại đỉnh Q có số đo là 〖180〗^o-〖107〗^o=〖73〗^o
Bài 2. Cho tứ giác ABCD biết A ̂=〖75〗^o, B ̂=〖90〗^o, C ̂=〖120〗^o.
Tính số đo các góc ngoài của tứ giác ABCD.
Lời giải
Xét tứ giác ABCD có A ̂+B ̂+C ̂+D ̂=〖360〗^o
⇒〖75〗^o+〖90〗^o+〖120〗^o+D ̂=〖360〗^o
⇔〖285〗^o +( D) ̂=〖360〗^o
⇔( D) ̂=〖360〗^o-〖285〗^o
⇔ ( D) ̂=〖75〗^o
Khi đó ta có
- Góc ngoài tại đỉnh A có số đo là 〖180〗^o-〖75〗^o=〖105〗^o
- Góc ngoài tại đỉnh B có số đo là 〖180〗^o-〖90〗^o=〖90〗^o
- Góc ngoài tại đỉnh C có số đo là 〖180〗^o-〖120〗^o=〖60〗^o
- Góc ngoài tại đỉnh D có số đo là 〖180〗^o-〖75〗^o=〖105〗^o
Bài 3. Cho tứ giác ABCD, biết rằng A ̂/1=B ̂/2=C ̂/3=D ̂/4. Tính các góc của tứ giác ABCD.
Lời giải
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
A ̂/1=B ̂/2=C ̂/3=D ̂/4=(A ̂+B ̂+C ̂+D ̂)/(1+2+3+4)=〖360〗^o/10=〖36〗^o
Vậy A ̂=〖36〗^o;B ̂=〖2.36〗^o=〖72〗^o;C ̂=〖3.36〗^o=〖108〗^o;D ̂=〖4.36〗^o=〖144〗^o
Bài 4. Cho tứ giác MNPQ có N ̂=M ̂+〖10〗^o, P ̂=N ̂+〖10〗^o, Q ̂=P ̂+〖10〗^o. Hãy tính các góc của tứ giác MNPQ
Lời giải
Xét tứ giác MNPQ có M ̂+N ̂+P ̂+Q ̂=〖360〗^o
Thay N ̂=M ̂+〖10〗^o, P ̂=N ̂+〖10〗^o=M ̂+〖20〗^o, Q ̂=P ̂+〖10〗^o=M ̂+〖30〗^o vào biểu thức trên, ta được:
M ̂+N ̂+P ̂+Q ̂=〖360〗^o
⇔M ̂+M ̂+〖10〗^o+ M ̂+〖20〗^o+ M ̂+〖30〗^o=〖360〗^o
⇔4M ̂ +〖60〗^o=〖360〗^o
⇔4M ̂ =〖300〗^o
⇔M ̂ =〖75〗^o
Bài 5. Tứ giác ABCD có C ̂=〖60〗^o, D ̂=〖80〗^o, A ̂-B ̂=〖10〗^o.
Tính số đo của A ̂ và B ̂.
Lời giải
Xét tứ giác ABCD có A ̂+B ̂+C ̂+D ̂=〖360〗^o
⇔A ̂+B ̂=〖360〗^o-(C ̂+D ̂ )
⇔A ̂+B ̂=〖360〗^o-(〖60〗^o+〖80〗^o )
⇔A ̂+B ̂=〖360〗^o-〖140〗^o
⇔A ̂+B ̂=〖220〗^o
Mà A ̂-B ̂=〖10〗^o⇒A ̂=(〖220〗^o+〖10〗^o)/2=〖115〗^o, B ̂=〖220〗^o-〖115〗^o=〖105〗^o
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
DẠNG 2: Dạng toán chứng minh hình học
Bài 1. Cho tứ giác ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh:
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có
OA+OB>AB (∆OAB)
OC+OD>CD (∆OCD)
Cộng hai vế ta được AC+BD>AB+CD (đpcm)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có
OA+OD>AD (∆OAD)
OC+OB>BC (∆OCB)
Cộng hai vế ta được AC+BD>AD+BC (đpcm)
Bài 2. Cho tứ giác ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi chu vi tứ giác ABCD là P_ABCD. Chứng minh:
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có
OA+OB>AB (∆OAB)
OC+OD>CD (∆OCD)
Cộng hai vế ta được AC+BD>AB+CD (1)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có
OA+OD>AD (∆OAD)
OC+OB>BC (∆OCB)
Cộng hai vế ta được AC+BD>AD+BC (2)
Cộng hai vế (1) và (2) ta được 2AC+2BD>AB+CD+AD+BC
⇔2(AC+BD)>P_ABCD
⇔AC+BD>P_ABCD/2 (đpcm)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có
AB+BC>AC (∆ABC)
AD+DC>AC (∆ACD)
Cộng hai vế ta được AB+BC+AD+DC>2AC
⇔P_ABCD>2AC
⇔AC<P_ABCD/2 (3)
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có
AB+AD>BD (∆ABD)
BC+CD>BD (∆BCD)
Cộng hai vế ta được AB+AD+BC+CD>2BD
⇔P_ABCD>2BD
⇔BD<P_ABCD/2 (4)
Cộng hai vế (3) và (4) ta được AC+BD<P_ABCD (đpcm)
Bài 3. Cho tứ giác ABCD có AB=BC;CD=DA
...
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Powerpoint Toán 8 Chân trời sáng tạo, Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 Chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint tăng cường Toán 8 CTST Chương 3 Bài 2: Tứ giác