[toc:ul]
Là tình trạng người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm.
Các loại hình thất nghiệp:
+ Căn cứ vào nguồn gốc thất nghiệp, thất nghiệp: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu, thất nghiệp chu kì.
+ Theo đặc trưng của người thất nghiệp: Thất nghiệp theo giới tính, lứa tuổi, thất nghiệp theo vùng, lãnh thổ, theo ngành nghề,...
+ Theo tính chất thất nghiệp: Thất nghiệp tự nguyện, không tự nguyện, thời vụ, trá hình,...
- Đối với nền kinh tế:
+ Giảm tiêu dùng, thu hẹp sản xuất, gây lãng phí nguồn lực sản xuất.
+ Sản lượng sụt giảm, ngân sách thất thu thuế; ảnh hưởng khả năng hỗ trợ phát triển kinh tế của Nhà nước.
- Đối với xã hội:
+ Người lao động giảm thu nhập, cuộc sống khó khăn, đời sống tinh thần bị ảnh hưởng.
+ Xuất hiện tệ nạn xã hội.
- Nhà nước giữ vai trò kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp qua các chính sách như:
+ Chính sách hỗ trợ, phát triển kinh tế, tạo việc làm;
+ Chính sách an sinh xã hội;
+ Chính sách giải quyết việc làm.
-> HS cần học tập, rèn luyện, hoàn thiện bản thân để đáp ứng với nhu cầu của thị trường lao động, việc làm.