Giải toán 7 CTST bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Giải bài 6:Tính chất ba đường trung trực của tam giác - Chương 8 - Sách chân trời sáng tạo toán 7 tập 2. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Đường trung trực của tam giác

HĐKP1:Cho tam giác ABC, em hãy dùng thước kẻ và compa vẽ đường trung trực xy của cạnh BC.

Trả lời: 

Thực hành 1: Cho tam giác nhọn ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Vẽ ba đường trung trực của tam giác ABC

Trả lời

Vận dụng 1: Vẽ ba đường trung trực của tam giác vuông ABC

Trả lời

2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác

HĐKP2: Gọi O là giao điểm của hai đường trung trực ứng với cạnh AB, AC của tam giác ABC ( hình 2)

- Hãy so sánh độ dài 3 đoạn thẳng OA, OB, OC

- Theo em, đường trung trực ứng với cạnh BC có đi qua điểm O hay không ?

Trả lời

O thuộc đường trung trực b của đoạn thẳng AC => OA = OC

O thuộc đường trung trực a của đoạn thẳng AB => OB = OA

=> OA = OB = OC

OB = OC => O cũng thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC

Thực hành 2 : Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (Hình 4). Hãy dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OA và cho biết đường tròn này có đi qua 2 điểm B và C hay không 

Trả lời

O là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác ABC

=> OA = OB = OC

OA là bán kính đường tròn tâm O 

=> OB, OC cũng là bán kính đường tròn tâm O

=> B, C thuộc đường tròn tâm O bán kính OA

Vận dụng 2

Trên bản đồ quy hoạch một khu dân cư có ba điểm dân cư A, B, C ( Hình 5). Tìm địa điểm M để xây một trường học sao cho trường học này cách đều ba điểm dân cư đó

Trả lời

Xét theo tam giác ABC

  • Kẻ đường trung trực của cạnh AC
  • Kẻ đường trung trực của cạnh AB
  • 2 đường trung trực giao nhau tại M

=> MA = MB = MC

Trả lời: a)b) Trong tam giác vuông điểm O nằm trên cạnh huyền BCTrong tam giác nhọn, O nằm trong tam giác ABCTrong tam giác tù, O nằm ngoài tam giác ABC 
Trả lời: Xét ∆  MOB và ∆  MOA có :MO chungOB = OAMB = MA ( M là trung điểm của AB )=> ∆  MOB = ∆  MOA (c.c.c)=> $\widehat{OMB}$ = $\widehat{OMA}$ Mà  $\widehat{OMB}$ + $\widehat{OMA}$ = 180°=> ...
Trả lời: Lấy 3 điểm A, B, C bất kì thuộc đường trònTa có tam giác ABCKẻ 2 đường trung trực của cạnh AB và AC. 2 đường trung trực cắt nhau tại điểm O=> OA = OB = OC=> O là tâm đường tròn=>  OA, OB, OC là bán kính.
Tìm kiếm google: giải toán 7 sách mới, giải toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo, giải sách CTST toán 7 tập 2, giải bài 6: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - chương 8 toán 7 tập 2 CTST, giải bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Xem thêm các môn học

Giải toán 7 tập 2 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net