[toc:ul]
Bài tập 1: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học.
Trả lời
- Bài thơ thuộc thể thơ tứ tuyệt
- Một số bài thơ cùng thể thơ này đã học : Cảnh Khuya, Nguyên Tiêu (Rằm Tháng Giêng), Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà), Bánh trôi nước,
Bài tập 2: Nhận xét giọng điệu chung của bài thơ. Tâm trạng của Bác Hồ ở Pác Bó được biểu hiện như thế nào qua bài thơ? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ đó "thật là sang"?
Trả lời
Giọng điệu chung của bài thơ là giọng sảng khoái, tự nhiên, hóm hỉnh pha chút vui đùa.
Tâm trạng của Bác Hồ qua bài thơ: một tinh thần lạc quan, yêu đời.
Những gian khổ ấy, những cháo bẹ, rau măng, bàn đá chông chênh,…không làm mờ đi được niềm tin và niềm vui vì thời cơ của cuộc giải phóng đang tới gần.
Bài tập 3: Qua bài thơ, có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng từng ca ngợi "thú lâm tuyền" (niềm vui thú được sống giữa rừng, suối) trong bài Côn Sơn ca. Hãy cho biết "thú lâm tuyền" ở Nguyễn Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau.
Trả lời
Giống nhau: hoà nhịp với cuộc sống nơi núi rừng, một cách tự nhiên, hòa nhã.
Khác nhau: Niềm vui trong Côn Sơn ca của Nguyễn Trãi là niềm vui của một cư sĩ lui về ở ẩn sống giữa rừng và suối. Tuy nhiên, Bác không phải là một ẩn sĩ trốn đời mà là một nhà cách mạng vĩ đại đang nếm mật nằm gai, hoạt động cách mạng bí mậ