Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
- Sau khi học xong bài này, HS:
- Năng lực chung:
- Năng lực khoa học tự nhiên
+ Lựa chọn địa điểm phù hợp với điều kiện địa phương (nơi có độ đa đạng cao về sinh vật, đảm bảo an toàn)
+ Dụng cụ, tài liệu: kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, bút, thước dây, tư trang đảm bảo an toàn cho cá nhân, tài liệu nhận diện nhanh một số loài sinh vật ... (có thể đưa thêm các dụng cụ, tài liệu phù hợp với địa điểm quan sát).
2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động:
Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về đa dạng sinh học, hiểu được vai trò cũng như nguyên nhân, hậu quả của đa dạng sinh học. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về bài 34, tiến hành thực hành quan sát một số sinh vật ngoài thiên nhiên, nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên, sử dụng được khóa lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.
Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV lựa chọn địa điểm thuận lợi, an toàn, phù hợp với điều kiện địa phương; tổ chức cho HS tham quan và thực hiện theo hướng dẫn trong SGK. Một số câu hỏi có thể sử dụng để chuẩn bị cho HS trước buổi thực hành: 1. Em hãy mô tả một số đặc điềm đặc trưng của địa điểm tìm hiểu thiên nhiên. 2. Xác định một số dụng cụ cần thiết để quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên. 3. Trong buổi tham quan tìm hiểu sinh vật ngoài thiền nhiên, em sử dụng kính lúp khi nào? - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét - Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV gợi ý HS rút ra kết luận như SGK. | 2. Cách tiến hành a. Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên Tuy vào địa điểm đến tham quan, GV có thế gợi ý để HS trả lời theo các tiêu chí. Sau: + Đồng ruộng: khí hậu, nằm cách khu dân cư bao nhiên mét/ kilomet, điện tích, thực vật thường gặp. + Rừng trồng: khí hậu, nằm cách thành phố/ thị trấn/ thị xã bao nhiêu, diện tích, thực vật thường gặp + Vườn trường: khí hậu, diện tích, các loại cây chính trong vườn trường. + Đổi núi: khí hậu, nằm cách thành phố/ khu dân cư, diện tích, loài thực vật ưu thế (nếu có). Một số dụng cụ cần thiết để quan sát sinh vật ngoài thiên nhiên: + Kính lúp + Máy ảnh + Số ghi chép, bút, thước dây, ... + Dụng cụ thu mẫu thực vật: kéo, cặp ép, giấy báo,.... - Khi cần quan sát những con sâu, bọ rùa, ... trên lá cây, hoặc khi cần quan sát các bộ phận nhỏ như bào tử của cây dương xỉ, cây rêu, ... |
Hoạt động 2: Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
-----------Còn tiếp --------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác