Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
- Sau khi học xong bài này, HS:
- Năng lực chung:
- Năng lực khoa học tự nhiên
2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động:
Sử dụng phương pháo đàm thoại giữa GV và HS cả lớp chia sẻ với nhau
+ HS trả lời theo ý nghĩ của mình sau đó GV dẫn dắt vào bài học mới: Khi quan sát bầu trời đêm, chúng ta nhìn thấy rất nhiều ngôi sao sáng. Những ngôi sao sáng trên bầu trời đêm tạo thành dài ngân hà vô cùng rộng lớn. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu thực tế chúng là như thế nào nhé?
I, CẤU TRÚC CỦA HỆ MẶT TRỜI
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ mặt trời
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức hoạt động nhóm cặp đôi cho HS thảo luận các nội dung trong SGK. 1. Hãy kể tên các hành tỉnh, vệ tỉnh xuất hiện trong hình 45.1. 2. Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ bao nhiêu trong hệ Mặt Trời? 3. Các hành tỉnh có chuyển động quanh Mặt Trời không? So sánh chiều chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tỉnh. - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm quan sát trả lời câu hỏi - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét - Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV gợi ý HS rút ra kết luận như SGK. GV nêu thêm: Ngoài các hành tỉnh, trong hệ Mặt Trời còn có các tiểu hành tỉnh, sao chối và các khối bụi thiên thạch. Sau đó GV yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu trúc của hệ Mặt Trời. | 1. cấu trúc của hệ mặt trời a. Tìm hiểu hệ mặt trời ? 1: Trong hình 45.1 có 8 hành tỉnh gồm: Thuỷ tỉnh - Mercury, Kim tinh - Venus, TráiĐất - Earth, Hoả tinh - Mars, Mộc tỉnh - Jupiter, Thổ tỉnh - Saturn, Thiên Vương tỉnh -Uranus, Hải Vương tỉnh - Neptune và một vệ tinh là Mặt Trăng. ?2: Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời ?3: Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt Trời. Chúng chuyển động quanh Mặt Trời với cùng một chiều như nhau. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng của 8 hành tinh
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tố chức hoạt động nhóm cặp đôi cho HS thảo luận các nội dung trong SGK. 4. Dựa vào só liệu trong bảng 45.1, em hãy so sánh khoảng cách từ các hành tỉnh tới Mặt Trời với khoảng cách từ Trái Đất tới Mặt Trời. Hành tỉnh nào gần Mặt Trời nhất, hành tỉnh nào xa Mặt Trời nhất? 5, Nêu sự liên hệ giữa chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh và khoảng cách từ các hành tỉnh tới Mặt Trời. Sau đó GV đưa ra câu hỏi củng cố: + Hành tinh nào trong hệ Mặt Trời gần Trái Đất nhất? Nó cách Trái Đất bao nhiêu kilômét? - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Một số HS phát biểu + HS ở dưới nghe và nhận xét - Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. | b. Tìm hiểu các đặc trưng của 8 hành tinh ? 4: Trong hệ Mặt Trời, khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt Trời không bằng nhau. Thuỷ tỉnh gần Mặt Trời nhất, Hải Vương tỉnh xa Mặt Trời nhất. ?5: Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh không như nhau. Hành tỉnh càng xa Mặt Trời thì chu kì quay quanh Mặt Trời càng lớn. ? CC: Kim tinh gần trái đất nhất và cách Trái Đất khoảng 0,28 Au = 42 triệu km. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu ánh sáng của các thiên thể
-----------Còn tiếp --------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác