Câu hỏi xoay quanh bài: Hai cây phong

Tìm hiểu tác phẩm: Hai cây phong sgk ngữ văn 8 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Hai cây phong và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Văn bản này là phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên” của tác giả Ai-ma-tốp. Nhan đề “Hai cây phong” là do người biên soạn đặt. Trong đoạn trích, hai cây phong được miêu tả một cách sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa. Người kể chuyện đã truyền cho chúng ta tình yêu quê hương da diết và lòng xúc động đặc biệt vì hai cây phong gắn với câu chuyện về thầy Đuy-sen, người đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những người học trò nhỏ của mình.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Trong đoạn trích, hai cây phong được miêu tả một cách sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa.  Hai cây phong mọc trên đồi với dáng vóc khổng lồ với các mắt mấu các cành cao ngất cao đến ngang tầm cánh chim bay với bóng râm mát rượi với dáng vẻ đung đưa như đang chào mới tất cả mọi người...
Trả lời: Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên mạch kể lồng ghép: Hai cây phong có hai mạch kể lồng vào nhau, bao trùm lên nhauKể chuyện xen lẫn miêu tả, biểu cảm. Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa: Chất hội họa ở đây chính là đường nét phóng khoáng miêu tả chân thực cảnh vật, đất đai, dải thảo nguyên,...
Trả lời: Điểm ấn tượng của đoạn trích này chính là ngôi kể chuyện. Căn cứ vào đại từ nhân xưng của người kể chuyện, hai mạch kể phân biệt lồng vào nhau trong Hai cây phong là:Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng...
Trả lời: Kỷ niệm gắn bó với hai cây phong được kể lại theo hai mạch dẫn lồng vào nhau. Ký ức thật đậm nét của tuổi thơ đã khiến cho người hoạ sĩ – nhân vật “tôi” đã tái hiện lại thật đẹp và xúc động hình ảnh hai cây phong – biểu tượng của quê hương, một mảnh hồn làng sống động.Theo dòng kể chuyện của nhân...
Trả lời: Có thể nói, người kể chuyện (một họa sĩ) đã miêu tả hai cây phong và quang cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa vì:Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thắm biếc, sông bạc lấp...
Trả lời: Bằng con mắt của một hoạ sĩ thực thụ và mối giao cảm tinh tế, người kể chuyện đã phác hoạ thật tài tình vẻ đẹp, thần sắc của hai cây phong:Hai cây phong nằm ở giữa một ngọn đồi. Ai đi từ phía nào cũng đến làng cũng đều thấy chúng trước tiên, chúng hiện ra trước mắt như ngọn hải đăng trên núi. Nó...
Trả lời:  Trong mạch kể chuyện của người kể chuyện xưng "tôi", hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyệnHai cây phong là biểu tượng của làng Ku-ku-rêu. Hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị...
Trả lời: Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, từ lâu hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, như tâm hồn riêng của làng. Vào năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên đấy phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao...
Trả lời: Tác giả  là Ai-ma-tôp là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước một nước cộng hoà ờ vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây.  Ông sinh năm 1928 và mất năm 2008. Hoạt động ăn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư- xtan. ừ năm 1956 đến...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net