Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Hai cây phong

Soạn bài: “Hai cây phong” - ngữ văn 8 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Hai cây phong” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: (Trang 100 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Căn cứ vào đại từ nhân xưng xác định hai mạch kể của câu chuyện có vị trí như thế nào ở từng mạch kể ấy? Vì sao mạch kể xưng tôi quan trọng hơn?

Bài tập 2: (Trang 100 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Trong mạch kể chuyện xưng “chúng tôi”, cái gì thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất ? Tại sao nói người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa?

Bài tập 3: (Trang 100 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Trong mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi”, nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện? Tại sao có thể nói trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả hết sức sống động, như hai con người và không chỉ thông qua sự quan sát của người nghệ sĩ?

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1:  Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện ngắn Hai cây phong

Bài tập 2:  Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Hai cây phong.

Bài tập 3:  Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong đoạn trích Hai cây phong

II. Soạn bài siêu ngắn: Hai cây phong

Bài tập 1: 

  • Trong mạch kể xưng "tôi" là người kể chuyện, có thể nghĩ rằng người kể chuyện ở đây chính là nhà văn Ai-ma-tốp, không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.
  • Trong mạch kể xưng "chúng tôi" vẫn là người kể chuyện trên, nhưng lại nhân danh là "cả bọn con trai" ngày trước, và hồi ấy người kể chuyện cũng là một đứa trẻ trong bọn con trai.
  • Mạch kể chuyện của nhân vật tôi quan trọng hơn vì đó là người dẫn dắt kể lại câu chuyện, được cảm nhận và viết ra bởi ngôn từ của chính tác giả.

Bài tập 2: - Hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè nhưng đoạn sau mới thực sự làm cho người kể và bọn trẻ ngất ngây vì đó là thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng vụt mở ra trước mắt bọn trẻ.

 - Người kể chuyện đã miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.

Bài tập 3: Nguyên nhân khiến hai cây phong giữ vị trí trung tâm và gây xúc động cho người kể vì những lí do sau:

  • Hai cây phong gắn với bao kỉ niệm thời thơ ấu của tuổi học trò
  • Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết. 
  • Cây phong có dáng sinh động khác thường

Trong mạch kể xen lẫn tả hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động giống như hai con người vì:

  • Hai cây phong có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu, hai cây phong mang tâm hồn con người, tiếng nói của con người.
  • Phác hoạ thật tài tình vẻ đẹp, thần sắc của hai cây phong: "rì rào", "thì thầm", "im bặt", "thở dài", "reo vù vù", "tim đập rộn ràng", "vẻ thảng thốt", "vui sướng", "xào xạc"... 

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1:  Đoạn văn giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện ngắn Hai cây phong

Tác giả  là Ai-ma-tôp là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước một nước cộng hoà ờ vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây.  Ông sinh năm 1928 và mất năm 2008. Hoạt động ăn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư- xtan. ừ năm 1956 đến năm 1958 ông học Trường viết văn M. Goóc-ki ở Mát- xcơ-va. Sau khi tốt nghiệp (1959), Ai-ma-tốp làm phóng viên báo Sự thật thường trú tại Cư-rơ-gư-xtan. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại dấu ấn trong lòng độc giả với những tác phẩm nổi tiếng như  Cánh đồng mẹ, Người thầy đầu tiên, Con cò trắng…. 

Tác phẩm của ông được nhiều bạn đọc Việt Nam biết là  truyện Người thầy đầu tiên. Đoạn trích Hai cây phong là phần đầu truyện Người thầy đầu tiên, nhan đề do người biên soạn sách giáo khoa đặt. Nội dung của truyện được đặt vào bối cảnh vùng quê hẻo lánh của Cư-rơ-gư-xtan, vào giữa những năm XX của thế kỉ trước, khi nơi đây tư tưởng phong kiến và gia trưởng, còn nặng nề, do đó phụ nữ và trẻ mồ côi bị coi thường và rẻ rúng. CÔ bé An-tư-nai mồ côi sống trong gia đình chú thím, không được học hành và phải chịu sự giám sát , sai khiến hà khắc của bà thím.Đoạn trích Hai cây phong được tác giả miêu tả đầy xúc động, gắn bó với những tình cảm và tuổi thơ của An-tư-nai. Nghệ thuật miêu tả kết hợp với biểu cảm đã tạo nên một văn bản đầy chất thơ, chất họa. Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng cùng những kỉ niệm với bạn bè và những trò chơi tinh nghịch thủa bé của tác giả.

Bài tập 2:  Giá trị nội dung và nghệ thuật truyện Hai cây phong.

Nội dung: Hình ảnh hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm đẹp đẽ  về tuổi thơ của người họa sĩ làng Ku-ku- rêu.

Nghệ thuật:

  • Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên mạch kể lồng ghép
  • Kể chuyện xen lẫn miêu tả, biểu cảm. Miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa
  • Các biện pháp so sánh, nhân hóa với nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú.

Bài tập 3:  Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong đoạn trích Hai cây phong

Với mỗi người, quê hương luôn là chốn thanh bình, là miền kí ức tươi đẹp, nơi ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ. Nơi ấy có những hình ảnh gần gũi, giản dị nhưng luôn được khắc sâu trong tâm trí. Câu chuyện về người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen - người thầy đầu tiên đã trồng hai cây phong nhỏ cùng cô bé An-tư-nai thuở trước. Để bốn chục năm sau, cô bé đã là một viện sĩ danh tiếng, còn Hai cây phong đã trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức làng quê của biết bao thế hệ dân làng Ku-ku-rêu.

Những kỉ niệm gắn bó với hai cây phong được kể lại theo hai mạch dẫn lồng vào nhau: mạch dẫn trực tiếp từ nhân vật tôi – người họa sĩ xa quê và cả một thế hệ chúng tôi – những đứa bé lớn lên cùng với sự trưởng của hai cây phong.

Hình ảnh hai cây phong trở thành biểu tượng cho quê hương với người họa sĩ. Bởi “dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên”. Còn đối với người họa sĩ mỗi khi trở về quê hương “đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy”. Hình ảnh cây phong như trở thành một phần không thể thiếu trong tâm hồn mỗi người dân làng. Dù có biết bao loài cây xanh mát nhưng hai cây phong như ngọn hải đăng trên núi, chỉ dẫn cho mỗi người khi đến ngôi làng nhỏ xinh nơi chân núi. Nó như bóng mát trở che, như lời nhắc nhở mỗi đứa con xa nhà luôn nhớ con đường trở về về quê hương. Nó trở thành biểu tượng cho nỗi nhớ, cho những gì bình yên và thân thuộc nhất

Bằng tình yêu tha thiết với loài cây ấy, tác giả miêu tả hai cây phong vô cùng sinh động và đẹp đẽ. Dưới đôi mắt của người nghệ sĩ, cây phong còn có sự khác biệt vì tiếng nói và một tâm hồn êm dịu như những lời ca. Tiếng lá lay động tạo ra những cung bậc cảm xúc khác nhau, khi dạt dào như làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãy cát, lúc lại thì thầm thiết tha hay thở dài một lượt như thương tiếc ai. Phải yêu tha thiết, hòa mình cùng với hơi thở của loài cây ấy, cậu bé đầy lòng trắc ẩn mới có thể lắng nghe những thanh âm xao động từ cỏ cây. Cậu coi đó như những người bạn có tâm hồn đa cảm.  Những cảm nhận ấy trong tâm hồn đứa trẻ thật bình yên và thơ mộng. Và rồi khi lớn lên, cậu khám phá ra điều bí ẩn ấy thật đơn giản “chẳng qua chúng đứng trên đồi cao lộng gió”, nhưng điều đó cũng không làm cậu vỡ mộng xưa. Bởi những cảm nhận đó được phát hiện qua lăng kính hồn nhiên của một đứa trẻ, tạo thành một không gian cổ tích rất riêng và khiến người họa sĩ luôn trân trọng, gìn giữ.

Kỉ niệm gắn bó bên hai cây phong còn gắn với những kỉ niệm về thời học trò của lũ con trai tinh nghịch. Hai cây phong như người bạn, dang đôi tay rộng lớn của mình với những mắt mấu và cành cây để lũ trẻ bám vào. Và rồi, khi lên tới những cành cao ngất, chúng thấy được cả một không gian rộng lớn và mở ra một thế giới đẹp đẽ trong mắt trẻ thơ. Hai cây phong như bệ đỡ cho những đứa trẻ làng Ku-ku-rêu nghèo khó, đề từ đó chúng được thấy một thế giới rộng lớn ngoài ngôi làng, với nhiều điều mới lạ cần khám phá. Để rồi từ đây, những ước mơ và hoài bão của lũ trẻ được ươm mầm, nuôi dưỡng. Hai cây phong đã đem lại niềm vui và hạnh phúc cho những đứa trẻ.

Và khi hưởng thụ những hạnh phúc ngọt ngào bên hai cây phong, có một câu hỏi mà lũ trẻ chưa hề nghĩ đến là ai đã trồng cây phong trên mảnh đất ấy và người vô danh ấy gửi gắm ước mơ gì khi vun xới chúng trên đỉnh đồi cao. Đó cũng là điều bình thường với những đứa trẻ hồn nhiên. Hai cây phong của người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen đã cùng trồng với em bé khốn khổ An-tư-nai trong những ngày làng Ku-ku-rêu còn chìm đắm trong lạc hậu tối tăm và những hủ tục còn đè nặng trong đời sống dân làng những năm đầu sau cách mạng tháng Mười đã trở thành chứng nhân cho sự lớn khôn của bao thế hệ. Và dân làng với  tất cả sự nhớ ơn người chiến sĩ thầm lặng, hi sinh cả tuổi thanh xuân để dựng xây mảnh đất nghèo khó này, họ đã đặt tên cho ngôi trường là “Trường Đuy-sen”. Và hai cây phong như hình ảnh người thầy vĩ đại, mãi chở che và bảo vệ cho những đứa học trò tinh nghịch, đáng yêu.

Hai cây phong đã để lại trong lòng người đọc những tâm tư, những tình cảm dịu dàng về làng quê yêu dấu và tuổi thơ êm đều của cậu bé làng Ku-ku-rêu. Qua đó chúng ta thấy được một tình yêu tha thiết với quê hương và tấm lòng biết ơn với người thầy đã ươm mầm xanh và gieo bao tri thức vào mảnh đất nghèo khó nơi đây.

III. Soạn bài ngắn nhất: Hai cây phong

Bài tập 1: 

  •  "tôi" =>  người kể chuyện (nhà văn Ai-ma-tốp) , không phải nhất thiết bao giờ người kể chuyện cũng là tác giả.
  •  "chúng tôi" => vẫn là người kể chuyện trên (cả bọn con trai) hoặc một người con trai trong cả bọn con trai

Nhân vật tôi quan trọng hơn => người dẫn dắt kể lại câu chuyện, viết ra bởi ngôn từ của chính tác giả.

Bài tập 2: 

- “Hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè nhưng đoạn sau” => người kể và bọn trẻ ngất ngây vì đó là thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng vụt mở ra trước mắt bọn trẻ.

- Miêu tả cây phong và quang cảnh nơi đây bằng một ngòi bút đậm chất hội họa vì hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.

Bài tập 3: Nguyên nhân:

1. Hai cây phong gắn với kỉ niệm thời thơ ấu của tuổi học trò

2. Hai cây phong gắn với tình yêu quê hương da diết. 

3. Cây phong có dáng sinh động khác thường

Hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động giống như hai con người vì:

1. Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu => mang tâm hồn con người, tiếng nói của con người.

2. Thần sắc của hai cây phong: "rì rào", "thì thầm", "im bặt", "thở dài", "reo vù vù", "tim đập rộn ràng", "vẻ thảng thốt", "vui sướng", "xào xạc"... 

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1:  Đoạn văn giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện ngắn Hai cây phong

Tác giả  là Ai-ma-tôp là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước một nước cộng hoà ờ vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây.  Ông sinh năm 1928 và mất năm 2008. Hoạt động ăn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư- xtan. ừ năm 1956 đến năm 1958 ông học Trường viết văn M. Goóc-ki ở Mát- xcơ-va. Sau khi tốt nghiệp (1959), Ai-ma-tốp làm phóng viên báo Sự thật thường trú tại Cư-rơ-gư-xtan. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại dấu ấn trong lòng độc giả với những tác phẩm nổi tiếng như  Cánh đồng mẹ, Người thầy đầu tiên, Con cò trắng…. 

Tác phẩm của ông được nhiều bạn đọc Việt Nam biết là  truyện Người thầy đầu tiên. Đoạn trích Hai cây phong là phần đầu truyện Người thầy đầu tiên, nhan đề do người biên soạn sách giáo khoa đặt. Nội dung của truyện được đặt vào bối cảnh vùng quê hẻo lánh của Cư-rơ-gư-xtan, vào giữa những năm XX của thế kỉ trước, khi nơi đây tư tưởng phong kiến và gia trưởng, còn nặng nề, do đó phụ nữ và trẻ mồ côi bị coi thường và rẻ rúng. CÔ bé An-tư-nai mồ côi sống trong gia đình chú thím, không được học hành và phải chịu sự giám sát , sai khiến hà khắc của bà thím.Đoạn trích Hai cây phong được tác giả miêu tả đầy xúc động, gắn bó với những tình cảm và tuổi thơ của An-tư-nai. Nghệ thuật miêu tả kết hợp với biểu cảm đã tạo nên một văn bản đầy chất thơ, chất họa. Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng cùng những kỉ niệm với bạn bè và những trò chơi tinh nghịch thủa bé của tác giả.

Bài tập 2:  Giá trị  truyện Hai cây phong.

1. Nội dung:  hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm đẹp đẽ  về tuổi thơ của người họa sĩ làng Ku-ku- rêu.

2. Nghệ thuật:

  • Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên mạch kể lồng ghép
  • Kể chuyện xen lẫn miêu tả, biểu cảm, miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa
  • Các biện pháp so sánh, nhân hóa với nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú.

Bài tập 3:  Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong đoạn trích Hai cây phong

Với mỗi người, quê hương luôn là chốn thanh bình, là miền kí ức tươi đẹp, nơi ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ. Nơi ấy có những hình ảnh gần gũi, giản dị nhưng luôn được khắc sâu trong tâm trí. Câu chuyện về người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen - người thầy đầu tiên đã trồng hai cây phong nhỏ cùng cô bé An-tư-nai thuở trước. Để bốn chục năm sau, cô bé đã là một viện sĩ danh tiếng, còn Hai cây phong đã trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức làng quê của biết bao thế hệ dân làng Ku-ku-rêu.

Những kỉ niệm gắn bó với hai cây phong được kể lại theo hai mạch dẫn lồng vào nhau: mạch dẫn trực tiếp từ nhân vật tôi – người họa sĩ xa quê và cả một thế hệ chúng tôi – những đứa bé lớn lên cùng với sự trưởng của hai cây phong.

Hình ảnh hai cây phong trở thành biểu tượng cho quê hương với người họa sĩ. Bởi “dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên”. Còn đối với người họa sĩ mỗi khi trở về quê hương “đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy”. Hình ảnh cây phong như trở thành một phần không thể thiếu trong tâm hồn mỗi người dân làng. Dù có biết bao loài cây xanh mát nhưng hai cây phong như ngọn hải đăng trên núi, chỉ dẫn cho mỗi người khi đến ngôi làng nhỏ xinh nơi chân núi. Nó như bóng mát trở che, như lời nhắc nhở mỗi đứa con xa nhà luôn nhớ con đường trở về về quê hương. Nó trở thành biểu tượng cho nỗi nhớ, cho những gì bình yên và thân thuộc nhất

Bằng tình yêu tha thiết với loài cây ấy, tác giả miêu tả hai cây phong vô cùng sinh động và đẹp đẽ. Dưới đôi mắt của người nghệ sĩ, cây phong còn có sự khác biệt vì tiếng nói và một tâm hồn êm dịu như những lời ca. Tiếng lá lay động tạo ra những cung bậc cảm xúc khác nhau, khi dạt dào như làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãy cát, lúc lại thì thầm thiết tha hay thở dài một lượt như thương tiếc ai. Phải yêu tha thiết, hòa mình cùng với hơi thở của loài cây ấy, cậu bé đầy lòng trắc ẩn mới có thể lắng nghe những thanh âm xao động từ cỏ cây. Cậu coi đó như những người bạn có tâm hồn đa cảm.  Những cảm nhận ấy trong tâm hồn đứa trẻ thật bình yên và thơ mộng. Và rồi khi lớn lên, cậu khám phá ra điều bí ẩn ấy thật đơn giản “chẳng qua chúng đứng trên đồi cao lộng gió”, nhưng điều đó cũng không làm cậu vỡ mộng xưa. Bởi những cảm nhận đó được phát hiện qua lăng kính hồn nhiên của một đứa trẻ, tạo thành một không gian cổ tích rất riêng và khiến người họa sĩ luôn trân trọng, gìn giữ.

Kỉ niệm gắn bó bên hai cây phong còn gắn với những kỉ niệm về thời học trò của lũ con trai tinh nghịch. Hai cây phong như người bạn, dang đôi tay rộng lớn của mình với những mắt mấu và cành cây để lũ trẻ bám vào. Và rồi, khi lên tới những cành cao ngất, chúng thấy được cả một không gian rộng lớn và mở ra một thế giới đẹp đẽ trong mắt trẻ thơ. Hai cây phong như bệ đỡ cho những đứa trẻ làng Ku-ku-rêu nghèo khó, đề từ đó chúng được thấy một thế giới rộng lớn ngoài ngôi làng, với nhiều điều mới lạ cần khám phá. Để rồi từ đây, những ước mơ và hoài bão của lũ trẻ được ươm mầm, nuôi dưỡng. Hai cây phong đã đem lại niềm vui và hạnh phúc cho những đứa trẻ.

Và khi hưởng thụ những hạnh phúc ngọt ngào bên hai cây phong, có một câu hỏi mà lũ trẻ chưa hề nghĩ đến là ai đã trồng cây phong trên mảnh đất ấy và người vô danh ấy gửi gắm ước mơ gì khi vun xới chúng trên đỉnh đồi cao. Đó cũng là điều bình thường với những đứa trẻ hồn nhiên. Hai cây phong của người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen đã cùng trồng với em bé khốn khổ An-tư-nai trong những ngày làng Ku-ku-rêu còn chìm đắm trong lạc hậu tối tăm và những hủ tục còn đè nặng trong đời sống dân làng những năm đầu sau cách mạng tháng Mười đã trở thành chứng nhân cho sự lớn khôn của bao thế hệ. Và dân làng với  tất cả sự nhớ ơn người chiến sĩ thầm lặng, hi sinh cả tuổi thanh xuân để dựng xây mảnh đất nghèo khó này, họ đã đặt tên cho ngôi trường là “Trường Đuy-sen”. Và hai cây phong như hình ảnh người thầy vĩ đại, mãi chở che và bảo vệ cho những đứa học trò tinh nghịch, đáng yêu.

Hai cây phong đã để lại trong lòng người đọc những tâm tư, những tình cảm dịu dàng về làng quê yêu dấu và tuổi thơ êm đều của cậu bé làng Ku-ku-rêu. Qua đó chúng ta thấy được một tình yêu tha thiết với quê hương và tấm lòng biết ơn với người thầy đã ươm mầm xanh và gieo bao tri thức vào mảnh đất nghèo khó nơi đây.

IV. Soạn bài cực ngắn: Hai cây phong

Bài tập 1: 

  • "tôi" :nhà văn Ai-ma-tốp
  • "chúng tôi": cả bọn con trai hoặc một người con trai trong cả bọn con trai
  • Nhân vật tôi quan trọng hơn vì: người dẫn dắt kể lại câu chuyện, viết ra bởi ngôn từ của chính tác giả.

Bài tập 2: 

- Cái làm người kể và bọn trẻ ngất ngây là:  “Hai cây phong trên đồi cao, vào năm học cuối cùng của bọn trẻ chạy ào ào lên phá tổ chim trong dịp nghỉ hè nhưng đoạn sau”  vì đó là thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng vụt mở ra trước mắt bọn trẻ.

- Cây phong và quang cảnh nơi đây miêu tả bằng một ngòi bút đậm chất hội họa vì: hai cây phong được nhân cách hóa cao độ nên hết sức sinh động.

Bài tập 3: Nguyên nhân: Hai cây phong gắn với kỉ niệm thời thơ ấu của tuổi học trò, gắn với tình yêu quê hương da diết, có dáng sinh động khác thường

Hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động giống như hai con người vì: Có tiếng nói riêng, có tâm hồn riêng, thần sắc riêng

Phần tham khảo mở rộng

Bài tập 1:  Đoạn văn giới thiệu về tác giả Ai-ma-tốp và truyện ngắn Hai cây phong

Tác giả  là Ai-ma-tôp là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, một nước một nước cộng hoà ờ vùng Trung Á, thuộc Liên Xô trước đây.  Ông sinh năm 1928 và mất năm 2008. Hoạt động ăn học của Ai-ma-tốp bắt đầu từ năm 1952, khi ông là sinh viên Trường Đại học Nông nghiệp Cư-rơ-gư- xtan. ừ năm 1956 đến năm 1958 ông học Trường viết văn M. Goóc-ki ở Mát- xcơ-va. Sau khi tốt nghiệp (1959), Ai-ma-tốp làm phóng viên báo Sự thật thường trú tại Cư-rơ-gư-xtan. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông đã để lại dấu ấn trong lòng độc giả với những tác phẩm nổi tiếng như  Cánh đồng mẹ, Người thầy đầu tiên, Con cò trắng…. 

Tác phẩm của ông được nhiều bạn đọc Việt Nam biết là  truyện Người thầy đầu tiên. Đoạn trích Hai cây phong là phần đầu truyện Người thầy đầu tiên, nhan đề do người biên soạn sách giáo khoa đặt. Nội dung của truyện được đặt vào bối cảnh vùng quê hẻo lánh của Cư-rơ-gư-xtan, vào giữa những năm XX của thế kỉ trước, khi nơi đây tư tưởng phong kiến và gia trưởng, còn nặng nề, do đó phụ nữ và trẻ mồ côi bị coi thường và rẻ rúng. CÔ bé An-tư-nai mồ côi sống trong gia đình chú thím, không được học hành và phải chịu sự giám sát , sai khiến hà khắc của bà thím.Đoạn trích Hai cây phong được tác giả miêu tả đầy xúc động, gắn bó với những tình cảm và tuổi thơ của An-tư-nai. Nghệ thuật miêu tả kết hợp với biểu cảm đã tạo nên một văn bản đầy chất thơ, chất họa. Hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng cùng những kỉ niệm với bạn bè và những trò chơi tinh nghịch thủa bé của tác giả.

Bài tập 2:  Giá trị:

- Nội dung:  hai cây phong là biểu tượng của tình yêu quê hương sâu nặng gắn liền với những kỉ niệm đẹp đẽ  về tuổi thơ của người họa sĩ làng Ku-ku- rêu.

- Nghệ thuật: Lựa chọn ngôi kể, người kể tạo nên mạch kể lồng ghép , kể chuyện xen lẫn miêu tả, biểu cảm, miêu tả bằng ngòi bút đậm chất hội họa, so sánh, nhân hóa với nhiều liên tưởng, tưởng tượng phong phú.

Bài tập 3:  Cảm nhận về vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong đoạn trích Hai cây phong

Với mỗi người, quê hương luôn là chốn thanh bình, là miền kí ức tươi đẹp, nơi ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ. Nơi ấy có những hình ảnh gần gũi, giản dị nhưng luôn được khắc sâu trong tâm trí. Câu chuyện về người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen - người thầy đầu tiên đã trồng hai cây phong nhỏ cùng cô bé An-tư-nai thuở trước. Để bốn chục năm sau, cô bé đã là một viện sĩ danh tiếng, còn Hai cây phong đã trở thành một phần không thể thiếu trong ký ức làng quê của biết bao thế hệ dân làng Ku-ku-rêu.

Những kỉ niệm gắn bó với hai cây phong được kể lại theo hai mạch dẫn lồng vào nhau: mạch dẫn trực tiếp từ nhân vật tôi – người họa sĩ xa quê và cả một thế hệ chúng tôi – những đứa bé lớn lên cùng với sự trưởng của hai cây phong.

Hình ảnh hai cây phong trở thành biểu tượng cho quê hương với người họa sĩ. Bởi “dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên”. Còn đối với người họa sĩ mỗi khi trở về quê hương “đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy”. Hình ảnh cây phong như trở thành một phần không thể thiếu trong tâm hồn mỗi người dân làng. Dù có biết bao loài cây xanh mát nhưng hai cây phong như ngọn hải đăng trên núi, chỉ dẫn cho mỗi người khi đến ngôi làng nhỏ xinh nơi chân núi. Nó như bóng mát trở che, như lời nhắc nhở mỗi đứa con xa nhà luôn nhớ con đường trở về về quê hương. Nó trở thành biểu tượng cho nỗi nhớ, cho những gì bình yên và thân thuộc nhất

Bằng tình yêu tha thiết với loài cây ấy, tác giả miêu tả hai cây phong vô cùng sinh động và đẹp đẽ. Dưới đôi mắt của người nghệ sĩ, cây phong còn có sự khác biệt vì tiếng nói và một tâm hồn êm dịu như những lời ca. Tiếng lá lay động tạo ra những cung bậc cảm xúc khác nhau, khi dạt dào như làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãy cát, lúc lại thì thầm thiết tha hay thở dài một lượt như thương tiếc ai. Phải yêu tha thiết, hòa mình cùng với hơi thở của loài cây ấy, cậu bé đầy lòng trắc ẩn mới có thể lắng nghe những thanh âm xao động từ cỏ cây. Cậu coi đó như những người bạn có tâm hồn đa cảm.  Những cảm nhận ấy trong tâm hồn đứa trẻ thật bình yên và thơ mộng. Và rồi khi lớn lên, cậu khám phá ra điều bí ẩn ấy thật đơn giản “chẳng qua chúng đứng trên đồi cao lộng gió”, nhưng điều đó cũng không làm cậu vỡ mộng xưa. Bởi những cảm nhận đó được phát hiện qua lăng kính hồn nhiên của một đứa trẻ, tạo thành một không gian cổ tích rất riêng và khiến người họa sĩ luôn trân trọng, gìn giữ.

Kỉ niệm gắn bó bên hai cây phong còn gắn với những kỉ niệm về thời học trò của lũ con trai tinh nghịch. Hai cây phong như người bạn, dang đôi tay rộng lớn của mình với những mắt mấu và cành cây để lũ trẻ bám vào. Và rồi, khi lên tới những cành cao ngất, chúng thấy được cả một không gian rộng lớn và mở ra một thế giới đẹp đẽ trong mắt trẻ thơ. Hai cây phong như bệ đỡ cho những đứa trẻ làng Ku-ku-rêu nghèo khó, đề từ đó chúng được thấy một thế giới rộng lớn ngoài ngôi làng, với nhiều điều mới lạ cần khám phá. Để rồi từ đây, những ước mơ và hoài bão của lũ trẻ được ươm mầm, nuôi dưỡng. Hai cây phong đã đem lại niềm vui và hạnh phúc cho những đứa trẻ.

Và khi hưởng thụ những hạnh phúc ngọt ngào bên hai cây phong, có một câu hỏi mà lũ trẻ chưa hề nghĩ đến là ai đã trồng cây phong trên mảnh đất ấy và người vô danh ấy gửi gắm ước mơ gì khi vun xới chúng trên đỉnh đồi cao. Đó cũng là điều bình thường với những đứa trẻ hồn nhiên. Hai cây phong của người chiến sĩ Hồng quân, đoàn viên thanh niên cộng sản Đuy-sen đã cùng trồng với em bé khốn khổ An-tư-nai trong những ngày làng Ku-ku-rêu còn chìm đắm trong lạc hậu tối tăm và những hủ tục còn đè nặng trong đời sống dân làng những năm đầu sau cách mạng tháng Mười đã trở thành chứng nhân cho sự lớn khôn của bao thế hệ. Và dân làng với  tất cả sự nhớ ơn người chiến sĩ thầm lặng, hi sinh cả tuổi thanh xuân để dựng xây mảnh đất nghèo khó này, họ đã đặt tên cho ngôi trường là “Trường Đuy-sen”. Và hai cây phong như hình ảnh người thầy vĩ đại, mãi chở che và bảo vệ cho những đứa học trò tinh nghịch, đáng yêu.

Hai cây phong đã để lại trong lòng người đọc những tâm tư, những tình cảm dịu dàng về làng quê yêu dấu và tuổi thơ êm đều của cậu bé làng Ku-ku-rêu. Qua đó chúng ta thấy được một tình yêu tha thiết với quê hương và tấm lòng biết ơn với người thầy đã ươm mầm xanh và gieo bao tri thức vào mảnh đất nghèo khó nơi đây.

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài hai cây phong, soạn bài hai cây phong ngắn nhất, hai cây phong ngữ văn 8 tập 1.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com