Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Câu ghép

Soạn bài: “Câu ghép” - ngữ văn 8 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Câu ghép” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: (Trang 113 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Tìm câu ghép trong các đoạn trích dưới đây. Cho biết trong mỗi câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng những cách nào.

a. Dần buông chị ra, đi con ! Dần ngoan lắm nhỉ ! U van Dần, u lạy Dần ! Dần hãy để chị đi với u, đừng giữ chị nữa. Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không. Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cà Dần nữa đấy.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

 b) Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.

(Nguyên Hồng,  Những ngày thơ ấu)

c) Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

d) Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo :

- Lão làm bộ đấy!

 (Nam Cao, Lão Hạc)

Bài tập 2: (Trang 113 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây, hãy đặt một câu ghép.

a) vì... nên... (hoặc hởi vì... cho nên...; sở dĩ... là vì...)

b) nếu... thì ... (hoặc hễ... thì ...;giá... thì ...)

c) tuy... nhưng... (hoặc mặc dù... nhưng...)

d) không những... mà... (hoặc không chỉ... mà...; chẳng những... mà...)

Bài tập 3: (Trang 113 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Chuyển những câu ghép em vừa đặt được thành những câu ghép mới bằng một trong hai cách sau :

a) Bỏ bớt một quan hệ từ.

b) Đảo lại trật tự các vế câu.

Bài tập 4: (Trang 114 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây:

a) ...vừa... đã... (hoặc... mới... đã...; ... chưa... đã...)

b) ... đâu... đấy... (hoặc... nào... nấy...; ... sao... vậy...)

c) ... càng ... càng.

Bài tập 5: (Trang 114 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép) :

a) Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.

b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi làm bài tập làm văn.

II. Soạn bài siêu ngắn: Câu ghép

Bài tập 1: 

a. Có những câu ghép sau:

U van Dần, u lạy Dần! (câu ghép ngăn cách bằng dấu phẩy)

- Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ. (Câu ghép có quan hệ nối tiếp).

- Sáng nay người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không? (Câu ghép không dùng từ nối, quan hệ đẳng lập)

- Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy. (Câu ghép có từ Nếu... thì, nhưng chữ thì bị lược bỏ)

b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không khóc ra tiếng. (Câu ghép có từ nối, nhưng lược ở vế đầu thì... đã )

 “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” (Câu ghép có quan hệ từ. )

c. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (Câu ghép không có từ nối. )

d. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. (Câu ghép có cặp từ nối: nên... bởi vì)

Bài tập 2: Đặt câu:

a. trời mưa nên tôi đi học muộn

b. Nếu thời tiết đẹp thì chúng tôi sẽ đi dã ngoại.

c. Tuy gia đình khó khăn nhưng Nam vẫn cố gắng học tập tốt

c. Ngọc không những học giỏi bạn  còn năng nổ trong các hoạt động đoàn đội.

Bài tập 3: Chuyển thành những câu ghép mới:

a. Vì trời mưa, tôi đi học muộn (Bỏ bớt một quan hệ từ.)

b. chúng tôi sẽ đi dã ngoại nếu thời tiết đẹp (Đảo lại trật tự các vế câu)

c. Tuy gia đình khó khăn, Nam vẫn cố gắng học tập tốt

c. Ngọc không những học giỏi, bạn còn năng nổ trong các hoạt động đoàn đội.

Bài tập 4: Đặt câu ghép:

a) Mẹ em vừa đi làm về đã tất bật, vất vả chuẩn bị bữa cơm tối cho gia đình

b) Mẹ đi đâu, nó theo đấy

c) Càng lớn nó càng bướng bỉnh

Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép) :

a) Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.

b) Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi làm bài tập làm văn.

Bài làm tham khảo về thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông:

Môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng do rác thải từ túi ni lông. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, khi sử dụng các túi đựng nhất là gói thực phẩm, các bạn hãy dùng các vật liệu thay thế như giấy, lá. Chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người xung quanh về tác hại của túi nilông đối với môi trường và cùng nhau thay đổi thói quen xấu này.

Bài tham khảo về tác dụng của việc lập dàn ý trước khi làm bài tập làm văn:

Viết văn mà không lập dàn ý giống như người bị mất phương hướng ở trong rừng. Dàn ý không chỉ giúp bài văn sáng sủa mạch lạc lập luận chặt chẽ mà còn có hệ thống ý đầy đủ, cân đối toàn diện. Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Dàn ý còn góp cho chúng ta tránh được tình trạng đầu voi đuôi chuột, hoặc lan man xa đề những căn bệnh phổ biến trong làm văn. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một thứ tự. Nếu thiếu một bố cục mạch lạc, gắn kết với nhau thì bài viết sẽ rất hỗn độn. Vì vậy, việc lập dàn ý khi làm một bài tập làm văn là thực sự quan trọng.

III. Soạn bài ngắn nhất: Câu ghép

Bài tập 1: Tìm câu ghép

a. “U van Dần, u lạy Dần!”

 => câu ghép ngăn cách bằng dấu phẩy

- “Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ. “

=> Câu ghép có quan hệ nối tiếp.

- “Sáng nay người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không?”

=> Câu ghép không dùng từ nối, quan hệ đẳng lập.

- “Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy”.

=>  Câu ghép có từ Nếu... thì, nhưng chữ thì bị lược bỏ

b. “Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không khóc ra tiếng.”

=>  Câu ghép có từ nối, nhưng lược ở vế đầu thì... đã 

 “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.” 

=> Câu ghép có quan hệ từ. 

c. “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.”

 => Câu ghép không có từ nối. 

d. “Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.”

 => Câu ghép có cặp từ nối: nên... bởi vì

Bài tập 2: Đặt câu:

a. Vì trời mưa nên tôi đi học muộn

b. Nếu thời tiết đẹp thì chúng tôi sẽ đi dã ngoại.

c. Tuy gia đình khó khăn nhưng Nam vẫn cố gắng học tập tốt

c. Ngọc không những học giỏibạn  còn năng nổ trong các hoạt động đoàn đội.

Bài tập 3: Chuyển câu ghép mới:

a. Vì trời mưa, tôi đi học muộn 

=> Bỏ bớt một quan hệ từ.

b. chúng tôi sẽ đi dã ngoại nếu thời tiết đẹp.

=>Đảo lại trật tự các vế câu

c. Tuy gia đình khó khăn, Nam vẫn cố gắng học tập tốt

=>Bỏ bớt một quan hệ nhưng

c. Ngọc không những học giỏi, bạn còn năng nổ trong các hoạt động đoàn đội.

=> Bỏ bớt một quan hệ mà

Bài tập 4: Đặt câu ghép:

a) Mẹ em vừa đi làm về đã tất bật, vất vả chuẩn bị bữa cơm tối cho gia đình

b) Mẹ đi đâu, nó theo đấy

c) Càng lớn nó càng bướng bỉnh

Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau (trong đoạn văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép) :

a)Bài làm tham khảo về thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông:

Môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng do rác thải từ túi ni lông. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. "Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề". Vì vậy, khi sử dụng các túi đựng nhất là gói thực phẩm, các bạn hãy dùng các vật liệu thay thế như giấy, lá. Chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người xung quanh về tác hại của túi nilông đối với môi trường và cùng nhau thay đổi thói quen xấu này.

b) Bài tham khảo về tác dụng của việc lập dàn ý trước khi làm bài tập làm văn:

Viết văn mà không lập dàn ý giống như người bị mất phương hướng ở trong rừng. "Dàn ý không chỉ giúp bài văn sáng sủa mạch lạc lập luận chặt chẽ mà còn có hệ thống ý đầy đủ, cân đối toàn diện". Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Dàn ý còn góp cho chúng ta tránh được tình trạng đầu voi đuôi chuột, hoặc lan man xa đề những căn bệnh phổ biến trong làm văn. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một thứ tự. Nếu thiếu một bố cục mạch lạc, gắn kết với nhau thì bài viết sẽ rất hỗn độn. Vì vậy, việc lập dàn ý khi làm một bài tập làm văn là thực sự quan trọng.

IV. Soạn bài cực ngắn:  Câu ghép

Bài tập 1: Tìm câu ghép

a. “U van Dần, u lạy Dần!” => ngăn cách bằng dấu phẩy

- “Chị con có đi, u mới có tiền nộp sưu, thầy Dần mới được về với Dần chứ. “ => quan hệ nối tiếp.

- “Sáng nay người ta đánh trói thầy Dần như thế, Dần có thương không?” => không dùng từ nối, quan hệ đẳng lập.

- “Nếu Dần không buông chị ra, chốc nữa ông lí vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần nữa đấy”. =>  Câu ghép có từ Nếu... thì

b. “Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không khóc ra tiếng.” => có từ nối.

 “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.”  => Có quan hệ từ. 

c. “Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.” => Không có từ nối. 

d. “Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.” => Câu ghép có cặp từ nối

Bài tập 2: Đặt câu:

a. Vì trời mưa nên tôi đi học muộn

b. Nếu thời tiết đẹp thì chúng tôi sẽ đi dã ngoại.

c. Tuy gia đình khó khăn nhưng Nam vẫn cố gắng học tập tốt

c. Ngọc không những học giỏi mà bạn  còn năng nổ trong các hoạt động đoàn đội.

Bài tập 3: Chuyển câu ghép mới:

a. Vì trời mưa, tôi đi học muộn 

b. chúng tôi sẽ đi dã ngoại nếu thời tiết đẹp.

c. Tuy gia đình khó khăn, Nam vẫn cố gắng học tập tốt

c. Ngọc không những học giỏi, bạn còn năng nổ trong các hoạt động đoàn đội.

Bài tập 4: Đặt câu ghép:

a) Mẹ em vừa đi làm về đã tất bật, vất vả chuẩn bị bữa cơm tối cho gia đình

b) Mẹ đi đâu, nó theo đấy

c) Càng lớn nó càng bướng bỉnh

Bài tập 5: Viết một đoạn văn ngắn:

a) Bài làm tham khảo về thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông:

Môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm trầm trọng do rác thải từ túi ni lông. Túi nilông lẫn vào đất ngăn cản oxy đi qua đất, làm chậm sự tăng trưởng của cây trồng, gây xói mòn đất. Túi nilông lọt và cống, rãnh, kênh, rạch sẽ làm tắc nghẽn gây ngập úng. Nếu chúng ta không có những biện pháp hạn chế sử dụng túi nilông ngay thì không bao lâu nữa kênh rạch, ruộng đồng, mọi nơi sẽ tràn ngập rác nilông, môi trường sẽ bị ô nhiễm nặng nề. Vì vậy, khi sử dụng các túi đựng nhất là gói thực phẩm, các bạn hãy dùng các vật liệu thay thế như giấy, lá. Chúng ta cần tuyên truyền cho mọi người xung quanh về tác hại của túi nilông đối với môi trường và cùng nhau thay đổi thói quen xấu này.

b) Bài tham khảo về tác dụng của việc lập dàn ý trước khi làm bài tập làm văn:

Viết văn mà không lập dàn ý giống như người bị mất phương hướng ở trong rừng. Dàn ý không chỉ giúp bài văn sáng sủa mạch lạc lập luận chặt chẽ mà còn có hệ thống ý đầy đủ, cân đối toàn diện. Lập dàn ý giúp ta sắp xếp, chỉnh sửa được các ý sẽ đưa vào bài. Dàn ý còn góp cho chúng ta tránh được tình trạng đầu voi đuôi chuột, hoặc lan man xa đề những căn bệnh phổ biến trong làm văn. Ngoài ra, nó còn giúp ta sắp xếp được bố cục bài viết theo một thứ tự. Nếu thiếu một bố cục mạch lạc, gắn kết với nhau thì bài viết sẽ rất hỗn độn. Vì vậy, việc lập dàn ý khi làm một bài tập làm văn là thực sự quan trọng.

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn trả lời câu hỏi bài câu ghép, soạn bài ngắn nhất câu ghép ngữ văn 8 tập 1, câu ghép ngữ văn lớp 8 tập 1.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com