Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Đánh nhau với cối xoay gió

Soạn bài: “ Đánh nhau với cối xoay gió ” - ngữ văn 8 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn“ Đánh nhau với cối xoay gió ” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Xác định ba phần của đoạn truyện này theo trật tự diễn biến trước, trong và sau khi Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió. Liệt kê năm sự việc chủ yếu, qua đó tính cách của lão hiệp sĩ và bác giám mã được bộc lộ.

Bài tập 2: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Qua năm sự việc ấy, phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê.

Bài tập 3: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Vẫn qua các sự việc ấy, chứng minh nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu.

Bài tập 4: (Trang 79 - SGK Ngữ văn 8) Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa về các mặt: dáng vẻ bên ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ, hành động... để thấy rõ nhà văn đã xây dựng một cặp nhân vật tương phản

Phần mở rộng tham khảo

Bài tập 1: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Đôn-ki-hô-tê

Bài tập 2: Từ hai nhân vật Đôn-ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa trong truyện “Đánh nhau với cối xay gió”, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Bài tập 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản Đánh nhau với cối xay gió

II. Soạn bài siêu ngắn: Đánh nhau với cối xoay gió

Bài tập 1: Đoạn trích có thể chia làm ba phần:

o Phần một (từ đầu đến không cân sức): Thầy trò nhà hiệp sĩ tranh cãi nhận định về kẻ thù.

o Phần hai (tiếp đến bị toạc nửa vai): Trận chiến không cân sức.

o Phần ba (còn lại): Tiếp tục cuộc phiêu lưu.

Liệt kê năm sự việc chủ yếu:

o Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê phát hiện ra những chiếc cối xay gió và cho đó là những tên khổng lồ gian ác nên thúc ngựa xông lên và cắm đầu lao vào cuộc chiến khống cán sức.

o Đôn-ki-hô- tê cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.

o Đôn-ki-hô- tê bị thương nặng vì bị cối xay gió đạp cánh quạt vào người và ngựa. Xan-chô đến cứu giúp, và hai thầy trò tranh luận nhau về "cối xay gió".

o Xan-chó Pan-xa bỏ rượu thịt ra đánh chén no nê và cảm thấy nghề đi tìm kiếm phiêu lưu cũng chẳng vất vả gì.

o Đôn Ki-hô-tê không ăn, suốt đêm không ngủ, chỉ nghĩ đến nàng Đuyn- xi-nê-a của mình.

Bài tập 2: Phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê.

  • Đôn Ki-hô-tê có hoài bão, ước mơ tốt : diệt ác, cứu nguy nhưng phi thực tế, đọc nhiều sách kiếm hiệp bắt chước hiệp sĩ lang thang để tiễu trừ quân gian ác và giúp đỡ người lương thiện. Thấy những chiếc cối xay gió, tưởng đó là những tên khổng lồ gian ác và nghĩ đó là phép thuật cùa pháp sư Phơ-re-xtôn. Muốn ra tay tiễu trừ sự xấu xa. 

=> Khát vọng ấy của Đôn Ki-hô-tê là tốt đẹp nhưng chỉ tiếc là do đầu óc hoang tưởng làm cho sai lệch đi và trở thành hão huyền.

  • Hành động dũng cảm, quên mình diệt cái ác: đáng khâm phục, nhưng hành động ấy trở nên nực cười vì chỉ là đánh nhau với cối xay gió. Bị trọng thương mà không hể rên rỉ cũng rất đáng học tập, nhưng đáng tiếc đó chỉ vì lão muốn làm theo các hiệp sĩ trong sách.
  • Thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông: không quan tâm đến nhu cầu cá nhân của mình như ăn và ngủ bởi lão cho đó là chuyện tầm thường của hiệp sĩ nhưng lại rất buồn cười khi lão không ngủ, nhịn đói nhịn khát và chỉ nghĩ tới “tình nương”.

=> Đôn Ki-hô-tê có nhiều tính cách tốt đẹp như khát vọng muốn làm hiệp sĩ diệt trừ cái ác, bảo vệ người lương thiện, hành động dũng cảm, quên mình vì mục đích cao cả, nhưng cái đáng trách ở lão là kẻ mê muội, hão huyền, phi thực tế, đáng trách mà cũng đáng thương.

Bài tập 3: Chứng minh:

Nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu:

  • Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái
  • Đầu óc sáng, thiết thực
  • Nhát gan, ích kỉ
  • Thiện cận, vụ lợ

=> Xan-chô Pan-xa khác xa với tính cách của người chủ. Bác sống thực tế, thiết thực hơn nhưng cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách như nhát gan, ích kỉ và vụ lợi.

Bài tập 4: Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa:

Hai tính cách trên tương phản, nhưng không mâu thuẫn; trái lãi, bổ sung cho nhau.  Hai người sống với nhau rất hòa thuận, gắn bó. Tách riêng ra, mỗi tính cách đều phiếm diện (lệch lạc), cực đoạn (thái quá) không thể tồn tại mà không gặp khó khăn và thất bại – nhất là những lúc đứng trước thử thách lớn. Nương tựa vào nhau, chúng hạn chế được những mặt yếu, phát huy được những mặt mạnh, trở thành một khối thống nhất vững chắc trong mọi suy nghĩ, sinh hoạt và hành động.

Phần mở rộng tham khảo

Bài tập 1: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Đôn-ki-hô-tê

Đoạn trích Đánh nhau với cối xay gió mang lại một tiếng cười nhẹ nhàng cho người đọc. Trong truyện, Đôn-ki-hô-tê là một nhân vật vừa đáng thương vừa đáng trách, khi đáng kính trang nghiêm lúc lại nực cười, gàn dở. Nhân vật được giới thiệu là một lão quý tộc nghèo ở nông thôn, lão say mê các câu chuyện kiếm hiệp phiêu lưu, mạo hiểm và chìm đắm trong thế giới hoang tưởng đó. Và vì thế, lão đã quyết tâm bỏ nhà ra đi, chàng hiệp sĩ trên lưng con chiến mã Rôxinantê cũng gầy còm, sống cuộc đời nay đây mai đó. Trên mọi nẻo đường đi qua, lão đều cho rằng có những tên khổng lồ, những con yêu tinh gây tội ác. Và những tên khổng lồ xuất hiện trên con đường thực hiện công lý của nhà hiệp sĩ là những cối xay gió và lão cho rằng đây là cơ hội tốt để lập công. Dù được người cận vệ Xan-trô Pan-xa can ngăn nhưng Đôn-ki-hô-tê vẫn quyết tâm thực hiện cuộc giao tranh “gay go và chênh lệch”. Và theo truyền thông hiệp sĩ, khi vào trận chiến các hiệp sĩ đều hướng lời cầu nguyện của mình về tình nương mà mình tôn thờ. Không trái với phong tục, Đôn Ki-hô-tê cũng cầu cứu nàng Đuyn-xi-nê-a, xin nàng hãy giúp cho trong cơn nguy biến này. Khi cầu nguyện như vật, chàng hiệp sĩ thấy mình có sức mạnh nhân lên gấp bội và  "Đôn Ki-hô-tê vừa lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, thúc con Rôxinantê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất".  Hình ảnh người hiệp sĩ oai phong, lẫm liệt làm sao, bộc lộ phẩm chất anh hùng ở một đấng nam nhi. Nhưng đó là với những con yêu tinh đó là có thực, còn ở đây chỉ là những cối xay gió rất bình thường. Sự phi lí đó đã tạo ra tiếng cười cho khán giả. Và cuộc chiến không cân sức đó đã mang lại hậu cho chàng hiệp sĩ “nằm không cựa quậy sau cái ngã như trời giáng”. Truyện về chàng hiệp sĩ khiến chúng ta thêm trân trọng về những ước mơ, lí tưởng sống hướng tới thiện nghĩa của mỗi người trong cuộc sống nhưng cần tỉnh táo, không nên chìm đắm trong những thế giới ảo, viển vông và hão huyền.

Bài tập 2: Bài học rút ra từ hai nhân vật trong truyện là:

  • Cần sống có ước mơ, lí tưởng cao đẹp, hướng tới chính nghĩa, không nên xa rời thực tế.
  • Yêu thích đọc sách, biết lựa chọn sách tốt để đọc và học tập.
  • Cần biết sống cho cả hiện tại.
  • Sống thực tế, tỉnh táo nhưng không nên có cái nhìn quá thực dụng, ích kỉ

Bài tập 3: Giá trị văn bản Đánh nhau với cối xay gió

Nội dung: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan- xa đã tạo nên một cặp nhân vật bất hủ.Qua đó tác giả còn muốn báo trước sự xuất hiện của thời đại phục hưng với những con người mới, những tính cách mới nghị lực mới và sáng ngời chủ nghĩa nhân văn.

Nghệ thuật:

  • Thành công khi xây dựng được cặp nhân vật tương phản
  • Có giọng điệu hài hước, phê phán

III. Soạn bài ngắn nhất: Đánh nhau với cối xay gió

Bài tập 1: Chia làm ba phần:

Phần 1: từ đầu … không cân sức => Thầy trò nhà hiệp sĩ tranh cãi nhận định về kẻ thù.

Phần 2: tiếp theo… bị toạc nửa vai =>  Trận chiến không cân sức.

Phần 3: còn lại => Tiếp tục cuộc phiêu lưu.

Liệt kê năm sự việc chủ yếu:

1. Đôn Ki-hô-tê phát hiện ra những chiếc cối xay gió và cho đó là những tên khổng lồ gian ác => xông lên và cắm đầu lao vào cuộc chiến khống cán sức.

2. Đôn-ki-hô- tê cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp rồi xông vào đánh cối xay gió.

3. Đôn-ki-hô- tê bị thương nặng, Xan-chô đến cứu giúp, 2 thầy trò tranh luận về "cối xay gió".

4. Xan-cho Pan-xa bỏ rượu thịt ra đánh chén no nê, cảm thấy nghề đi tìm kiếm phiêu lưu cũng chẳng vất vả.

5. Đôn Ki-hô-tê không ăn, suốt đêm không ngủ, chỉ nghĩ đến nàng Đuyn- xi-nê-a của mình.

Bài tập 2: Phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê.

1. Đôn Ki-hô-tê có hoài bão, ước mơ tốt

  • Diệt ác, cứu nguy nhưng phi thực tế.
  • Bắt chước hiệp sĩ trong sách lang thang để tiễu trừ quân gian ác và giúp đỡ người lương thiện.
  • Thấy những chiếc cối xay gió, ra tay tiễu trừ sự xấu xa. 

=> Khát vọng tốt đẹp nhưng đầu óc hoang tưởng làm cho sai lệch đi và trở thành hão huyền.

2. Hành động dũng cảm, quên mình diệt cái ác

  • Đáng khâm phục, nhưng hành động ấy trở nên nực cười.
  • Bị trọng thương mà không hể rên rỉ => đáng học tập.

3. Thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông

  • Không quan tâm đến nhu cầu cá nhân của mình như ăn và ngủ.
  • Không ngủ, nhịn đói nhịn khát và chỉ nghĩ tới “tình nương”.

=> Đôn Ki-hô-tê có nhiều tính cách tốt đẹp, nhưng cái đáng trách là kẻ mê muội, hão huyền, phi thực tế, đáng trách mà cũng đáng thương.

Bài tập 3: Chứng minh:

Nhân vật Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu: Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái, Đầu óc sáng, thiết thực, Nhát gan, ích kỉ, Thiện cận, vụ lợ

=> Xan-chô Pan-xa khác xa với tính cách của người chủ, sống thực tế, thiết thực hơn nhưng cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách như nhát gan, ích kỉ và vụ lợi.

Bài tập 4: Đối chiếu Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa:

  • Tương phản, nhưng không mâu thuẫn; trái lại, bổ sung cho nhau. 
  • Hai người sống với nhau rất hòa thuận, gắn bó. 
  • Mỗi tính cách đều phiếm diện, cực đoạn không thể tồn tại mà không gặp khó khăn.
  • Nương tựa vào nhau, chúng hạn chế được những mặt yếu, phát huy được những mặt mạnh.

 Phần mở rộng tham khảo

Bài tập 1: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Đôn-ki-hô-tê

Trong truyện, Đôn-ki-hô-tê là một nhân vật vừa đáng thương vừa đáng trách, khi đáng kính trang nghiêm lúc lại nực cười, gàn dở. Nhân vật được giới thiệu là một lão quý tộc nghèo ở nông thôn, lão say mê các câu chuyện kiếm hiệp phiêu lưu, mạo hiểm và chìm đắm trong thế giới hoang tưởng đó. Và vì thế, lão đã quyết tâm bỏ nhà ra đi, chàng hiệp sĩ trên lưng con chiến mã Rôxinantê cũng gầy còm, sống cuộc đời nay đây mai đó. Trên mọi nẻo đường đi qua, lão đều cho rằng có những tên khổng lồ, những con yêu tinh gây tội ác. Và những tên khổng lồ xuất hiện trên con đường thực hiện công lý của nhà hiệp sĩ là những cối xay gió và lão cho rằng đây là cơ hội tốt để lập công. Dù được người cận vệ Xan-trô Pan-xa can ngăn nhưng Đôn-ki-hô-tê vẫn quyết tâm thực hiện cuộc giao tranh “gay go và chênh lệch”. Và theo truyền thông hiệp sĩ, khi vào trận chiến các hiệp sĩ đều hướng lời cầu nguyện của mình về tình nương mà mình tôn thờ. Không trái với phong tục, Đôn Ki-hô-tê cũng cầu cứu nàng Đuyn-xi-nê-a, xin nàng hãy giúp cho trong cơn nguy biến này. Khi cầu nguyện như vật, chàng hiệp sĩ thấy mình có sức mạnh nhân lên gấp bội và  "Đôn Ki-hô-tê vừa lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, thúc con Rôxinantê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất".  Hình ảnh người hiệp sĩ oai phong, lẫm liệt làm sao, bộc lộ phẩm chất anh hùng ở một đấng nam nhi. Nhưng đó là với những con yêu tinh đó là có thực, còn ở đây chỉ là những cối xay gió rất bình thường. Sự phi lí đó đã tạo ra tiếng cười cho khán giả. Và cuộc chiến không cân sức đó đã mang lại hậu cho chàng hiệp sĩ “nằm không cựa quậy sau cái ngã như trời giáng”. Truyện về chàng hiệp sĩ khiến chúng ta thêm trân trọng về những ước mơ, lí tưởng sống hướng tới thiện nghĩa của mỗi người trong cuộc sống nhưng cần tỉnh táo, không nên chìm đắm trong những thế giới ảo, viển vông và hão huyền.

Bài tập 2: Bài học rút ra từ hai nhân vật trong truyện là:

1. Sống có ước mơ, lí tưởng cao đẹp, hướng tới chính nghĩa, không nên xa rời thực tế.

2. Biết lựa chọn sách tốt để đọc và học tập.

3. Biết sống cho hiện tại.

4. Sống thực tế, tỉnh táo.

5. Không nên có cái nhìn quá thực dụng, ích kỉ

Bài tập 3: Giá trị văn bản Đánh nhau với cối xay gió

1. Nội dung: tác giả muốn báo trước sự xuất hiện của thời đại phục hưng với những con người mới, những tính cách mới nghị lực mới và sáng ngời chủ nghĩa nhân văn.

2. Nghệ thuật:

  • Thành công khi xây dựng được cặp nhân vật tương phản
  • Giọng điệu hài hước, phê phán

IV. Soạn bài siêu ngắn: Đánh nhau với cối xay gió

Bài tập 1: Chia làm ba phần:

1. từ đầu … “không cân sức”

 => Cuộc tranh cãi nhận định về kẻ thù của thầy trò nhà hiệp sĩ 

2. tiếp theo… “bị toạc nửa vai” 

=>  Trận chiến không cân sức.

Phần 3: còn lại 

=> Tiếp tục cuộc phiêu lưu.

Liệt kê năm sự việc chủ yếu:

- Phát hiện ra những chiếc cối xay gió, cho đó là những tên khổng lồ gian ác, cắm đầu lao vào cuộc chiến không cán sức.

- Cầu mong nàng Đuyn-xi-nê-a cứu giúp , xông vào đánh cối xay gió.

- Bị thương nặng, Xan-chô đến cứu giúp, 2 thầy trò tranh luận về "cối xay gió".

- Xan-cho Pan-xa cảm thấy nghề đi tìm kiếm phiêu lưu cũng chẳng vất vả.

- Đôn Ki-hô-tê không ăn, suốt đêm không ngủ, chỉ nghĩ đến nàng Đuyn- xi-nê-a.

Bài tập 2: Phân tích những nét hay và dở trong tính cách của nhân vật Đôn Ki-hô-tê.

  • Có hoài bão, ước mơ tốt
  • Diệt ác, cứu nguy nhưng phi thực tế.
  • Lang thang để tiễu trừ quân gian ác, giúp đỡ người lương thiện.
  • Ra tay tiễu trừ sự xấu xa khi thấy những chiếc cối xay gió.

=> Đầu óc hoang tưởng làm cho sai lệch đi nhưng có khát vọng tốt đẹp

  • Hành động dũng cảm, quên mình diệt cái ác
  •  Đáng khâm phục, nhưng hành động ấy trở nên nực cười.
  • Bị trọng thương mà không hể rên rỉ.
  • Thích sống trong hoài niệm cùng những lí tưởng viển vông
  •  Không quan tâm đến nhu cầu cá nhân của mình.
  •  Không ngủ, nhịn đói nhịn khát =>  chỉ nghĩ tới “tình nương”.

=> Nhiều tính cách tốt đẹp, cái đáng trách là kẻ mê muội, hão huyền, phi thực tế, (đáng trách mà cũng đáng thương.)

Bài tập 3: Chứng minh Xan-chô Pan-xa cũng bộc lộ cả những mặt tốt lẫn mặt xấu: Sống vui vẻ, tự nhiên, thoải mái, Đầu óc sáng, thiết thực, Nhát gan, ích kỉ, Thiện cận, vụ lợ => Xan-chô Pan-xa khác xa với tính cách của người chủ, sống thực tế, thiết thực hơn nhưng cũng bộc lộ nhiều điểm đáng chê trách như nhát gan, ích kỉ và vụ lợi.

Bài tập 4: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa:

- Tương phản, nhưng không mâu thuẫn => bổ sung cho nhau. 

- Hai người sống với nhau rất hòa thuận, gắn bó. 

- Mỗi tính cách đều phiếm diện, cực đoạn không thể tồn tại mà không gặp khó khăn.

- Nương tựa vào nhau, hạn chế được những mặt yếu => phát huy được những mặt mạnh.

 Phần mở rộng tham khảo

Bài tập 1: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Đôn-ki-hô-tê

Trong truyện, Đôn-ki-hô-tê là một nhân vật vừa đáng thương vừa đáng trách, khi đáng kính trang nghiêm lúc lại nực cười, gàn dở. Nhân vật được giới thiệu là một lão quý tộc nghèo ở nông thôn, lão say mê các câu chuyện kiếm hiệp phiêu lưu, mạo hiểm và chìm đắm trong thế giới hoang tưởng đó. Và vì thế, lão đã quyết tâm bỏ nhà ra đi, chàng hiệp sĩ trên lưng con chiến mã Rôxinantê cũng gầy còm, sống cuộc đời nay đây mai đó. Trên mọi nẻo đường đi qua, lão đều cho rằng có những tên khổng lồ, những con yêu tinh gây tội ác. Và những tên khổng lồ xuất hiện trên con đường thực hiện công lý của nhà hiệp sĩ là những cối xay gió và lão cho rằng đây là cơ hội tốt để lập công. Dù được người cận vệ Xan-trô Pan-xa can ngăn nhưng Đôn-ki-hô-tê vẫn quyết tâm thực hiện cuộc giao tranh “gay go và chênh lệch”. Và theo truyền thông hiệp sĩ, khi vào trận chiến các hiệp sĩ đều hướng lời cầu nguyện của mình về tình nương mà mình tôn thờ. Không trái với phong tục, Đôn Ki-hô-tê cũng cầu cứu nàng Đuyn-xi-nê-a, xin nàng hãy giúp cho trong cơn nguy biến này. Khi cầu nguyện như vật, chàng hiệp sĩ thấy mình có sức mạnh nhân lên gấp bội và  "Đôn Ki-hô-tê vừa lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo, thúc con Rôxinantê phi thẳng tới chiếc cối xay gió gần nhất".  Hình ảnh người hiệp sĩ oai phong, lẫm liệt làm sao, bộc lộ phẩm chất anh hùng ở một đấng nam nhi. Nhưng đó là với những con yêu tinh đó là có thực, còn ở đây chỉ là những cối xay gió rất bình thường. Sự phi lí đó đã tạo ra tiếng cười cho khán giả. Và cuộc chiến không cân sức đó đã mang lại hậu cho chàng hiệp sĩ “nằm không cựa quậy sau cái ngã như trời giáng”. Truyện về chàng hiệp sĩ khiến chúng ta thêm trân trọng về những ước mơ, lí tưởng sống hướng tới thiện nghĩa của mỗi người trong cuộc sống nhưng cần tỉnh táo, không nên chìm đắm trong những thế giới ảo, viển vông và hão huyền.

Bài tập 2: Bài học rút ra: Sống có ước mơ, lí tưởng cao đẹp, hướng tới chính nghĩa, biết lựa chọn sách tốt để đọc và học tập, biết sống cho hiện tại, sống thực tế, tỉnh táo, không nên có cái nhìn quá thực dụng, ích kỉ

Bài tập 3: Giá trị văn bản Đánh nhau với cối xay gió

Nội dung: báo trước sự xuất hiện của thời đại phục hưng với những con người mới, những tính cách mới nghị lực mới và sáng ngời chủ nghĩa nhân văn.

Nghệ thuật: Thành công khi xây dựng được cặp nhân vật tương phản, Giọng điệu hài hước, phê phán

 

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài đánh nhau với cối xoay gió, soạn bài đánh nhau với cối xoay gió, đánh nhau với cối xoay gió ngữ văn 8 tập 2.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net