Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Tức nước vỡ vờ

Soạn bài: “Tức nước vỡ bờ” - ngữ văn 8 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Tức nước vỡ bờ” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Câu 1: (Trang 32 - SGK) Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, tình thế của chị như thế nào?

Câu 2: (Trang 32 - SGK) Phân tích nhân vật cai lệ. Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật và sự miêu tả của tác giả?

Câu 3: (Trang 33 - SGK) Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích. Theo em, sự thay đổi thái độ đó của chị Dậu có được miêu tả chân thực và hợp lí không? Qua đoạn trích này, em có nhận xét gì về tính cách của chị Dậu?

Câu 4: (Trang 33 - SGK) Em hiểu như thế nào về nhan đề Tức nước vỡ bờ đặt cho đoạn trích? Theo em đặt tên như vậy có thỏa đáng không? Vì sao?

Câu 5: (Trang 33 - SGK) Hãy chứng minh nhận xét của nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan:”Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo”

Câu 6: (Trang 33 - SGK) Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng, với tác phẩm Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã “Xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hãy làm sáng rõ ý kiến của Nguyễn Tuân.

Phần tham khảo, mở rộng

Bài tập 1: Từ bối cảnh xã hội trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố hãy cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ

Bài tập 2:  Viết đoạn văn  giới thiệu đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Bài tập 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

Bài tập 4:  Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ

II. Soạn bài siêu ngắn: Tức nước vỡ bờ

Câu 1: Khi bọn tay sai xông vào nhà chị Dậu, chị đang múc cháo ra bát cho cả nhà.

Câu 2: Phân tích nhân vật cai lệ:

Thái độ hành động:

  • Tay cầm roi song, tay cầm thước
  • Gõ đầu roi xuống đất
  • Thét bằng giọng khàn khàn
  • Trợn ngược hai mắt quát chị Dậu
  • Tát và mặt chị dậu

Xưng hô:

  • Gọi anh Dậu là thằng, xưng ông
  • Gọi chị Dậu là mày, xưng ông,cha

Câu 3: Diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích:

  • Khi những tên cai lệ đến: lo sợ, chị van xin 
  • Chị đã bảo vệ lấy quyền lợi của chính mình, và cho chồng của mình.
  • Chị nhẫn nhịn, bảo vệ và che chở.
  • Anh Dậu bị trói đi thì chị vùng dậy lúc này, bị bọn chúng dồn tới đường cùng chị đã đấu tranh cho quyền lợi của chồng mình.
  • Diễn biến tâm lí còn thay đổi qua cách xưng hô: từ cháu – ông, nhà tôi – ông, bà – mày. 

=> Tâm trạng phẫn uất, những chịu đựng bị dồn nén. Sự vùng dậy của chị thể hiện một sức mạnh to lớn của chị đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị đã vùng dậy sau sự độc ác áp bức bóc lột và đưa con người tới cái chết.

=> Chúng ta cũng đồng tình với thái độ của chị Dậu.Chị biểu hiện cho sự đấu tranh chống bọn tàn ác.

Câu 4: Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý. Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương. Câu 5: Tình thế đặt chị Dậu trước sự lựa chọn: hoặc là để yên cho chúng giày xéo, hoặc đứng lên chống lại chúng, cứu người chồng đang ốm đau bệnh tật. Một cách tự phát của diễn biến, chị đã vùng dậy một cách quyết liệt.

  • Lúc đầu, làm sự nhịn nhục của kẻ dưới, chị “cố thiết tha” van xin. 
  • Trước sự đểu giả và tàn bạo của cai lệ, chị liều mạng cự lại .
  • Không còn van xin, chị đấu lí.
  • Không còn “nằm yên” trong tư cách kẻ dưới mà ngang hàng.

=> hình ảnh một người phụ nữ nông dân đầy sức mạnh, dám bứt phá để đòi quyền sống trong cái xã hội ngột ngạt đầy rẫy áp bức bất công. 

Câu 6: Ý kiến của nhà văn Nguyễn Tuân hoàn toàn đúng vì qua đoạn trích cho chúng ta thấy sự bất công vô lí của nạn sưu thuế trong xã hội phong kiến

=> quy luật có áp bức, có đấu tranh; áp bức càng mạnh thì đấu tranh càng dữ dội. Họ vùng lên để đòi lại công bằng cho cuộc sống của mình.  

Phần tham khảo, mở rộng

Bài tập 1: Cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ

Dưới sự bóc lột tàn bạo của xã hội cũ, con người bị bần cùng hóa, bị dẫm đạp, bị chèn ép đến mức không thể cất tiếng than. Ngô Tất Tố đã tái hiện lại bối cảnh của cuộc sống người nống dân trong xã hội cũ qua bối cảnh của tác phẩm “Tắt đèn”. Nó như tiếng lòng người nống dân thoát ra từ trong đau khổ.

Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực nổi tiếng trong nền văn xuôi Việt Nam. Ông có rất nhiều các tác phẩm hay, đặc sắc, trong đó tác phẩm nổi trội hơn cả, đó là tác phẩm “tắt đèn”. Tác phẩm như một lời tố cáo nặng nề đến giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến xưa. Hình ảnh của chị Dậu cũng là hình ảnh của rất nhiều người nông dân Việt Nam dưới xã hội cũ. Đó là hình ảnh của người nông dân bị đánh đập dã man khi không có tiền nộp đủ sưu thuế, chúng đã bị đánh và bị hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần, trong hoàn cảnh xã hội như vậy cái đói khổ vẫn đang bao vây nhưng những người nông dân này lại luôn cố gắng phải kiếm từng miếng cơm manh áo cho cuộc sống của mình, cùng với những gánh nặng khác cũng đã ảnh hưởng đến những suy nghĩ và tình cảm của con người, những hình ảnh đó đã mang những đặc trưng tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam. Cái đói nghèo thật tàn ác khi nó bòn rút hết tinh thần và tiền của của nhân dân, cái đói đó làm cho người nông dân kiệt sức, họ lâm vào đường lợ lần vì sưu thuế cao, anh Dậu bị ốm nặng nhưng bọn chúng đến và bắt nộp sưu thuế đầy đủ, chi tiết chị Dậu xin bọn chúng đã để lại những day dứt trong lòng người đọc.

Khi chị Dậu xin bọn chúng còn bị bọn chúng đánh đập cho, chị bị bọn chúng tát vào mặt những hình ảnh đó đã mang giá trị tố cao sâu sắc những tên quan lại chỉ biết lo ăn chơi không lo nghĩ cho cuộc sống của người nông dân, khi anh Dậu chưa chết bọn chúng bắt nộp đầy đủ sưu thuế, những hình ảnh đó đã chứng tỏ rằng bọn chúng là những tên rất độc ác, chị Dậu xin khất và sẽ trả đủ nhưng bọn chúng không nghe, những hình ảnh đó đã mang những giá trị lớn cho chúng ta, khi chúng ta hiểu được nỗi khổ của những người nông dân đó và thấu hiểu đồng cảm với số phận của họ.

Những tên quan lại là những tên độc ác, còn những tên lính đi thu sưu thuế chỉ là những tên đầy tớ làm theo sự chỉ đạo của những tên quan kia, đó là một công cụ để nó thực hiện tội ác của mình, những hình ảnh khi anh Dậu bị đánh, chị Dậu cố van xin, và cả hành động chị Dậu quyết định bán con để có tiền lo trả sưu thuế cho bọn chúng đã thể hiện tình cảm của chị đối với người chồng của mình, sự đau đớn đó được chị quyết định ra nhưng đó chỉ là những điều mà chị đang cố gắng để cho anh Dậu không bị đánh, khi những hành động của bọn chúng quá đáng thì chị dậu mới không thể chịu được những cách cư xử của bọn chúng chị đã thể hiện được sức mạnh của mình khi bị bọn chúng bóc lột, những hình ảnh đó đã mang những điều thật lớn lao khi chị vừng lên đấu tranh với cái ác cái xấu hình ảnh đó đã thể hiện chị là một người biết đứng lên đấu tranh để bảo lệ công lý của những người nông dân nghèo khổ. Hình ảnh của chị Dậu cũng là tiếng nói nhắc nhở người nông dân biết đứng lên đem sức ta mà giải phóng cho ta. Ban đầu chị nhẹ nahfng van xin, chị xưng hô “ông” và “con” thể hiện thái độ nhún nhường để mong nhận được sự nhân nhượng, nhưng không, cai lệ không hề cho chị một sự chọn nào khác, đến bước đường cũng chị đành phải đứng lên để tự đấu tranh cho mình. “

“Rồi chị túm lấy cổ, ấn dúi ra cửa làm tên cai lệ ngã chỏng quèo trên mặt đất, đến lượt tên người nhà lí trưởng thì chị xông vào giằng co đu đẩy”. Chị ức quá rồi, chị bán sống, bán chết, không sợ gì nữa, có nhẫn nhục thì cuối cùng cũng sẽ chết thôi. Người phụ nữ khốn khổ ấy không còn yếu đuối, sợ hãi như ngày xưa, mà thay vào đó giới hạn của sự chịu đựng đã làm chị trở nên mạnh mẽ, không còn một tên tay sai nào có thể đánh lại, chúng phải bỏ đi.Chị không bảo vệ gia đình của mình thì sẽ không một ai bảo vệ cả. Tất cả những hành động đều là bộc phát từ trái tim của chị chứ chưa được giác ngộ bởi cách mạng.Cảnh chị Dậu đánh hai tên đi đòi sưu và ném ra ngoài đã thể hiện sức mạnh người nông dân và như tiếng nói kêu gọi những người nông dân đang chịu cảnh bị bóc lột đứng lên đấu tranh cho mình.

Bối cảnh trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố chính là bối cảnh của cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ, qua đó cũng như lên tiếng đánh thức người nông dân lấy sức mạnh quật cường của mình để bảo vệ cho chính mình.

Bài tập 2:  Viết đoạn văn  giới thiệu đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Tắt đèn là một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu nhất của nhà văn Ngô Tất Tố. Đây là tác phẩm văn học hiện thực phê phán, nói về cuộc sống khốn khổ của những người nông dân nước ta đầu thế kỉ XX khi phải chịu cảnh sưu cao thuế nặng. Tác phẩm xoay quanh cuộc sống của chị Dậu và gia đình – trong cơn cùng cực, chị phải bán khoai, bán chó và cả đứa con đầy xót thương để có tiền nộp sưu thuế cho chồng. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ nằm trong chương XVIII của tác phẩm, thể hiện diễn biến tâm trạng của chị Dậu trước cảnh cai lệ, tay sai đến bắt chồng chị. Từ van xin, nhẫn nhục để cho chúng đánh, chị đã vùng lên phản kháng, không cho bọn tay sai bắt trói anh Dậu.  Qua đó thể hiện tấm lòng, tình yêu thương của người vợ tảo tần cũn như sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của chị Dậu. Thông qua văn bản, tác giả đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. Thể hiện sự đồng cảm, xót xa trước nỗi khốn cùng của người nông dân và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam xưa.

Bài tập 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

Đoc Tức nước vỡ bờ, ta không chỉ thêm trân quý một người phụ nữ yêu chồng thương con hết mực mà chị Dậu còn là một người có sức sống tiềm tàng, sẵn sàng phản kháng và đấu tranh trước những áp bức bất công. Khi được bà lão hàng xóm mang cho bát gạo và khuyên chị nên cho chồng đi trốn, trước khi bọn cai lệ và tay sai đến. Chị đồng tình với bà những vẫn muốn để chồng “ăn vài húp” vì  "nhịn đói từ sáng hôm qua tới giờ" rồi chị xót thương, nhỏ nhẹ mời chồng ăn cháo. Chi tiết dù nhỏ ấy nhưng đã nói lên cả tấm lòng của người vợ tảo tần, một lòng thương và lo lắng cho chồng. Dù trải qua bao biến cố, phải chạy vạy khắp nơi để lo tiền sưu nhưng chị không để ý đến những cực nhọc, vất vả của bản thân để lo cho chồng con. Không những vậy, khi đám tay sai đến bắt anh Dậu, chị đã nài nỉ, van xin đến nhẫn nhịn, chịu cho bọn chúng đánh đập để xin tha cho chồng. Khi chúng quyết trói anh Dậu, bằng tất cả sự căm phẫn, uất ức phải chịu đựng, chị đã mạnh mẽ vùng dậy, đấu tranh “chúng bay tới trói chồng ta đi tao cho chúng mày biết tay”. Sự phản kháng của chị thể hiện một sức mạnh to lớn  đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị dám đứng lên để bảo vệ mạng sống cho chồng. Hình ảnh của chị tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam truyền thống, luôn thương yêu và hi sinh tất cả vì gia đình dù điều đó có gây ra hiểm nguy cho chính bản thân

Bài tập 4:  Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Nội dung: Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.

Nghệ thuật:

  • Tình huống truyện đặc sắc, có kịch tính cao.
  • Cách kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động. Nghệ thuật tương phản làm nổi bật tính cách nhân vật
  • Ngòi bút hiện thực sinh động, ngôn ngữ đối thoại đặc sắc.

III. Soạn bài ngắn nhất: Tức nước vỡ bờ

Câu 1: 

Chị Dậu đang múc cháo ra bát cho cả nhà thì bọn tay sai xông vào nhà 

Câu 2: Phân tích nhân vật cai lệ:

(1) Tay cầm roi song, tay cầm thước

(2) Gõ đầu roi xuống đất.

(3) Thét bằng giọng khàn khàn.

(4) Trợn ngược hai mắt quát chị Dậu.

(5) Tát và mặt chị dậu.

(6) Gọi anh Dậu là thằng, xưng ông.

(7) Gọi chị Dậu là mày, xưng ông,cha

Câu 3: Diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích:

(1) Khi những tên cai lệ đến: lo sợ, chị van xin.

(2) Bảo vệ lấy quyền lợi của chính mình, và cho chồng.

(3) Nhẫn nhịn, bảo vệ và che chở.

(4) Bị ồn tới đường cùng chị đã đấu tranh cho quyền lợi của chồng.

(5) Thay đổi xưng hô: từ cháu – ông, nhà tôi – ông, bà – mày. 

=> Phẫn uất, bị dồn nén =>Sự vùng dậy của chị thể hiện một sức mạnh to lớn của chị đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính

  • Chúng ta cũng đồng tình với thái độ của chị Dậu => Chị biểu hiện cho sự đấu tranh chống bọn tàn ác.

Câu 4: Nhan đề Tức nước vỡ bờ

- Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề.

- Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý. 

- Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương.

Câu 5: Tình thế:  Chị Dậu hoặc là để yên cho chúng giày xéo, hoặc đứng lên chống lại chúng, cứu người chồng đang ốm đau bệnh tật. Chị đã vùng dậy một cách quyết liệt.

(1) Lúc đầu, van xin.

(2) Liều mạng cự lại.

(3) Chị đấu lí.

(4) Xưng hô ngang hàng.

=> phụ nữ nông dân đầy sức mạnh, dám bứt phá để đòi quyền sống.

Câu 6: Ý kiến của nhà văn đúng vì: đoạn trích cho chúng ta thấy sự bất công vô lí của nạn sưu thuế trong xã hội phong kiến

=>Có áp bức, có đấu tranh; áp bức càng mạnh thì đấu tranh càng dữ dội , họ vùng lên để đòi lại công bằng cho cuộc sống của mình.  

Phần tham khảo, mở rộng

Bài tập 1: Cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ

Dưới sự bóc lột tàn bạo của xã hội cũ, con người bị bần cùng hóa, bị dẫm đạp, bị chèn ép đến mức không thể cất tiếng than. Ngô Tất Tố đã tái hiện lại bối cảnh của cuộc sống người nống dân trong xã hội cũ qua bối cảnh của tác phẩm “Tắt đèn”. Nó như tiếng lòng người nống dân thoát ra từ trong đau khổ.

Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực nổi tiếng trong nền văn xuôi Việt Nam. Ông có rất nhiều các tác phẩm hay, đặc sắc, trong đó tác phẩm nổi trội hơn cả, đó là tác phẩm “tắt đèn”. Tác phẩm như một lời tố cáo nặng nề đến giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến xưa. Hình ảnh của chị Dậu cũng là hình ảnh của rất nhiều người nông dân Việt Nam dưới xã hội cũ. Đó là hình ảnh của người nông dân bị đánh đập dã man khi không có tiền nộp đủ sưu thuế, chúng đã bị đánh và bị hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần, trong hoàn cảnh xã hội như vậy cái đói khổ vẫn đang bao vây nhưng những người nông dân này lại luôn cố gắng phải kiếm từng miếng cơm manh áo cho cuộc sống của mình, cùng với những gánh nặng khác cũng đã ảnh hưởng đến những suy nghĩ và tình cảm của con người, những hình ảnh đó đã mang những đặc trưng tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam. Cái đói nghèo thật tàn ác khi nó bòn rút hết tinh thần và tiền của của nhân dân, cái đói đó làm cho người nông dân kiệt sức, họ lâm vào đường lợ lần vì sưu thuế cao, anh Dậu bị ốm nặng nhưng bọn chúng đến và bắt nộp sưu thuế đầy đủ, chi tiết chị Dậu xin bọn chúng đã để lại những day dứt trong lòng người đọc.

Khi chị Dậu xin bọn chúng còn bị bọn chúng đánh đập cho, chị bị bọn chúng tát vào mặt những hình ảnh đó đã mang giá trị tố cao sâu sắc những tên quan lại chỉ biết lo ăn chơi không lo nghĩ cho cuộc sống của người nông dân, khi anh Dậu chưa chết bọn chúng bắt nộp đầy đủ sưu thuế, những hình ảnh đó đã chứng tỏ rằng bọn chúng là những tên rất độc ác, chị Dậu xin khất và sẽ trả đủ nhưng bọn chúng không nghe, những hình ảnh đó đã mang những giá trị lớn cho chúng ta, khi chúng ta hiểu được nỗi khổ của những người nông dân đó và thấu hiểu đồng cảm với số phận của họ.

Những tên quan lại là những tên độc ác, còn những tên lính đi thu sưu thuế chỉ là những tên đầy tớ làm theo sự chỉ đạo của những tên quan kia, đó là một công cụ để nó thực hiện tội ác của mình, những hình ảnh khi anh Dậu bị đánh, chị Dậu cố van xin, và cả hành động chị Dậu quyết định bán con để có tiền lo trả sưu thuế cho bọn chúng đã thể hiện tình cảm của chị đối với người chồng của mình, sự đau đớn đó được chị quyết định ra nhưng đó chỉ là những điều mà chị đang cố gắng để cho anh Dậu không bị đánh, khi những hành động của bọn chúng quá đáng thì chị dậu mới không thể chịu được những cách cư xử của bọn chúng chị đã thể hiện được sức mạnh của mình khi bị bọn chúng bóc lột, những hình ảnh đó đã mang những điều thật lớn lao khi chị vừng lên đấu tranh với cái ác cái xấu hình ảnh đó đã thể hiện chị là một người biết đứng lên đấu tranh để bảo lệ công lý của những người nông dân nghèo khổ. Hình ảnh của chị Dậu cũng là tiếng nói nhắc nhở người nông dân biết đứng lên đem sức ta mà giải phóng cho ta. Ban đầu chị nhẹ nahfng van xin, chị xưng hô “ông” và “con” thể hiện thái độ nhún nhường để mong nhận được sự nhân nhượng, nhưng không, cai lệ không hề cho chị một sự chọn nào khác, đến bước đường cũng chị đành phải đứng lên để tự đấu tranh cho mình. “

“Rồi chị túm lấy cổ, ấn dúi ra cửa làm tên cai lệ ngã chỏng quèo trên mặt đất, đến lượt tên người nhà lí trưởng thì chị xông vào giằng co đu đẩy”. Chị ức quá rồi, chị bán sống, bán chết, không sợ gì nữa, có nhẫn nhục thì cuối cùng cũng sẽ chết thôi. Người phụ nữ khốn khổ ấy không còn yếu đuối, sợ hãi như ngày xưa, mà thay vào đó giới hạn của sự chịu đựng đã làm chị trở nên mạnh mẽ, không còn một tên tay sai nào có thể đánh lại, chúng phải bỏ đi.Chị không bảo vệ gia đình của mình thì sẽ không một ai bảo vệ cả. Tất cả những hành động đều là bộc phát từ trái tim của chị chứ chưa được giác ngộ bởi cách mạng.Cảnh chị Dậu đánh hai tên đi đòi sưu và ném ra ngoài đã thể hiện sức mạnh người nông dân và như tiếng nói kêu gọi những người nông dân đang chịu cảnh bị bóc lột đứng lên đấu tranh cho mình.

Bối cảnh trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố chính là bối cảnh của cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ, qua đó cũng như lên tiếng đánh thức người nông dân lấy sức mạnh quật cường của mình để bảo vệ cho chính mình.

Bài tập 2:  Viết đoạn văn  giới thiệu đoạn trích Tức nước vỡ bờ

“Tắt đèn” tác phẩm văn học hiện thực phê phán, nói về cuộc sống khốn khổ của những người nông dân nước ta đầu thế kỉ XX khi phải chịu cảnh sưu cao thuế nặng. Tác phẩm xoay quanh cuộc sống của chị Dậu và gia đình – trong cơn cùng cực, chị phải bán khoai, bán chó và cả đứa con đầy xót thương để có tiền nộp sưu thuế cho chồng. Đoạn trích thể hiện diễn biến tâm trạng của chị Dậu trước cảnh cai lệ, tay sai đến bắt chồng chị. Từ van xin, nhẫn nhục để cho chúng đánh, chị đã vùng lên phản kháng, không cho bọn tay sai bắt trói anh Dậu.  Qua đó thể hiện tấm lòng, tình yêu thương của người vợ tảo tần cũn như sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của chị Dậu. Thông qua văn bản, tác giả đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. Thể hiện sự đồng cảm, xót xa trước nỗi khốn cùng của người nông dân và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam xưa.

Bài tập 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

“Tức nước vỡ bờ”, ta không chỉ thêm trân quý một người phụ nữ yêu chồng thương con hết mực mà chị Dậu còn là một người có sức sống tiềm tàng, sẵn sàng phản kháng và đấu tranh trước những áp bức bất công. Nhịn đói từ sáng hôm qua tới giờ" rồi chị xót thương, nhỏ nhẹ mời chồng ăn cháo. Chi tiết dù nhỏ ấy nhưng đã nói lên cả tấm lòng của người vợ tảo tần, một lòng thương và lo lắng cho chồng. Dù trải qua bao biến cố, phải chạy vạy khắp nơi để lo tiền sưu nhưng chị không để ý đến những cực nhọc, vất vả của bản thân để lo cho chồng con. Không những vậy, khi đám tay sai đến bắt anh Dậu, chị đã nài nỉ, van xin đến nhẫn nhịn, chịu cho bọn chúng đánh đập để xin tha cho chồng. Khi chúng quyết trói anh Dậu, bằng tất cả sự căm phẫn, uất ức phải chịu đựng, chị đã mạnh mẽ vùng dậy, đấu tranh “chúng bay tới trói chồng ta đi tao cho chúng mày biết tay”. Sự phản kháng của chị thể hiện một sức mạnh to lớn  đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị dám đứng lên để bảo vệ mạng sống cho chồng. Hình ảnh của chị tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam truyền thống, luôn thương yêu và hi sinh tất cả vì gia đình dù điều đó có gây ra hiểm nguy cho chính bản thân

Bài tập 4: Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ

  • Nội dung: Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
  • Nghệ thuật:

 - Tình huống truyện đặc sắc, có kịch tính cao.

 - Cách kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động. Nghệ thuật tương phản làm nổi bật tính cách nhân vật

 - Ngòi bút hiện thực sinh động, ngôn ngữ đối thoại đặc sắc.

IV. Soạn bài cực ngắn: Tức nước vỡ bờ

Câu 1: Bọn tay sai xông vào nhà khi chị đang múc cháo ra bát cho cả nhà.

Câu 2: Phân tích nhân vật cai lệ:  Tay cầm roi song, tay cầm thước. / Gõ đầu roi xuống đất. / Thét bằng giọng khàn khàn. / Trợn ngược hai mắt quát chị Dậu. / Tát vào mặt chị dậu. / Gọi anh Dậu là thằng, xưng ông. / Gọi chị Dậu là mày, xưng ông,cha

Câu 3: Diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích:

Khi những tên cai lệ đến: lo sợ, chị van xin. / Bảo vệ lấy quyền lợi của chính mình, và cho chồng. / Nhẫn nhịn, bảo vệ và che chở. / Bị ồn tới đường cùng chị đã đấu tranh cho quyền lợi của chồng. / Xưng hô: từ cháu – ông, nhà tôi – ông, bà – mày. 

=> Phẫn uất, bị dồn nén

=>Sự vùng dậy của chị thể hiện một sức mạnh to lớn của chị đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính

  • Đồng tình với thái độ của chị Dậu => Chị biểu hiện cho sự đấu tranh chống bọn tàn ác.

Câu 4: Nhan đề Tức nước vỡ bờ: Hành động đấu tranh của chị Dậu đã biểu hiện rõ được cái nhan đề. Khi con người bị áp bức bóc lột tới một giới hạn nhất định con người sẽ vùng lên đấu tranh để đòi lại công lý.  Sức mạnh ấy bắt nguồn từ ý thức nhân phẩm, từ tình yêu thương.

 Câu 5: Tình thế: hoặc là chị Dậu để yên cho chúng giày xéo, hoặc đứng lên chống lại chúng, cứu người chồng đang ốm đau bệnh tật. Chị đã vùng dậy một cách quyết liệt. (Lúc đầu, van xin. / Liều mạng cự lại./ Chị đấu lí. / Xưng hô ngang hàng.) => phụ nữ nông dân đầy sức mạnh, dám bứt phá để đòi quyền sống.

Câu 6: Ý kiến của nhà văn đúng vì: đoạn trích cho chúng ta thấy sự bất công vô lí của nạn sưu thuế trong xã hội phong kiến =>Có áp bức, có đấu tranh; áp bức càng mạnh thì đấu tranh càng dữ dội , họ vùng lên để đòi lại công bằng cho cuộc sống của mình.  

Phần tham khảo, mở rộng

Bài tập 1: Cảm nhận về cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ

Dưới sự bóc lột tàn bạo của xã hội cũ, con người bị bần cùng hóa, bị dẫm đạp, bị chèn ép đến mức không thể cất tiếng than. Ngô Tất Tố đã tái hiện lại bối cảnh của cuộc sống người nống dân trong xã hội cũ qua bối cảnh của tác phẩm “Tắt đèn”. Nó như tiếng lòng người nống dân thoát ra từ trong đau khổ.

Ngô Tất Tố là nhà văn hiện thực nổi tiếng trong nền văn xuôi Việt Nam. Ông có rất nhiều các tác phẩm hay, đặc sắc, trong đó tác phẩm nổi trội hơn cả, đó là tác phẩm “tắt đèn”. Tác phẩm như một lời tố cáo nặng nề đến giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến xưa. Hình ảnh của chị Dậu cũng là hình ảnh của rất nhiều người nông dân Việt Nam dưới xã hội cũ. Đó là hình ảnh của người nông dân bị đánh đập dã man khi không có tiền nộp đủ sưu thuế, chúng đã bị đánh và bị hành hạ cả về thể xác lẫn tinh thần, trong hoàn cảnh xã hội như vậy cái đói khổ vẫn đang bao vây nhưng những người nông dân này lại luôn cố gắng phải kiếm từng miếng cơm manh áo cho cuộc sống của mình, cùng với những gánh nặng khác cũng đã ảnh hưởng đến những suy nghĩ và tình cảm của con người, những hình ảnh đó đã mang những đặc trưng tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam. Cái đói nghèo thật tàn ác khi nó bòn rút hết tinh thần và tiền của của nhân dân, cái đói đó làm cho người nông dân kiệt sức, họ lâm vào đường lợ lần vì sưu thuế cao, anh Dậu bị ốm nặng nhưng bọn chúng đến và bắt nộp sưu thuế đầy đủ, chi tiết chị Dậu xin bọn chúng đã để lại những day dứt trong lòng người đọc.

Khi chị Dậu xin bọn chúng còn bị bọn chúng đánh đập cho, chị bị bọn chúng tát vào mặt những hình ảnh đó đã mang giá trị tố cao sâu sắc những tên quan lại chỉ biết lo ăn chơi không lo nghĩ cho cuộc sống của người nông dân, khi anh Dậu chưa chết bọn chúng bắt nộp đầy đủ sưu thuế, những hình ảnh đó đã chứng tỏ rằng bọn chúng là những tên rất độc ác, chị Dậu xin khất và sẽ trả đủ nhưng bọn chúng không nghe, những hình ảnh đó đã mang những giá trị lớn cho chúng ta, khi chúng ta hiểu được nỗi khổ của những người nông dân đó và thấu hiểu đồng cảm với số phận của họ.

Những tên quan lại là những tên độc ác, còn những tên lính đi thu sưu thuế chỉ là những tên đầy tớ làm theo sự chỉ đạo của những tên quan kia, đó là một công cụ để nó thực hiện tội ác của mình, những hình ảnh khi anh Dậu bị đánh, chị Dậu cố van xin, và cả hành động chị Dậu quyết định bán con để có tiền lo trả sưu thuế cho bọn chúng đã thể hiện tình cảm của chị đối với người chồng của mình, sự đau đớn đó được chị quyết định ra nhưng đó chỉ là những điều mà chị đang cố gắng để cho anh Dậu không bị đánh, khi những hành động của bọn chúng quá đáng thì chị dậu mới không thể chịu được những cách cư xử của bọn chúng chị đã thể hiện được sức mạnh của mình khi bị bọn chúng bóc lột, những hình ảnh đó đã mang những điều thật lớn lao khi chị vừng lên đấu tranh với cái ác cái xấu hình ảnh đó đã thể hiện chị là một người biết đứng lên đấu tranh để bảo lệ công lý của những người nông dân nghèo khổ. Hình ảnh của chị Dậu cũng là tiếng nói nhắc nhở người nông dân biết đứng lên đem sức ta mà giải phóng cho ta. Ban đầu chị nhẹ nahfng van xin, chị xưng hô “ông” và “con” thể hiện thái độ nhún nhường để mong nhận được sự nhân nhượng, nhưng không, cai lệ không hề cho chị một sự chọn nào khác, đến bước đường cũng chị đành phải đứng lên để tự đấu tranh cho mình. “

“Rồi chị túm lấy cổ, ấn dúi ra cửa làm tên cai lệ ngã chỏng quèo trên mặt đất, đến lượt tên người nhà lí trưởng thì chị xông vào giằng co đu đẩy”. Chị ức quá rồi, chị bán sống, bán chết, không sợ gì nữa, có nhẫn nhục thì cuối cùng cũng sẽ chết thôi. Người phụ nữ khốn khổ ấy không còn yếu đuối, sợ hãi như ngày xưa, mà thay vào đó giới hạn của sự chịu đựng đã làm chị trở nên mạnh mẽ, không còn một tên tay sai nào có thể đánh lại, chúng phải bỏ đi.Chị không bảo vệ gia đình của mình thì sẽ không một ai bảo vệ cả. Tất cả những hành động đều là bộc phát từ trái tim của chị chứ chưa được giác ngộ bởi cách mạng.Cảnh chị Dậu đánh hai tên đi đòi sưu và ném ra ngoài đã thể hiện sức mạnh người nông dân và như tiếng nói kêu gọi những người nông dân đang chịu cảnh bị bóc lột đứng lên đấu tranh cho mình.

Bối cảnh trong tác phẩm “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố chính là bối cảnh của cuộc sống người nông dân trong xã hội cũ, qua đó cũng như lên tiếng đánh thức người nông dân lấy sức mạnh quật cường của mình để bảo vệ cho chính mình.

Bài tập 2:  Viết đoạn văn  giới thiệu đoạn trích Tức nước vỡ bờ

“Tắt đèn” tác phẩm văn học hiện thực phê phán, nói về cuộc sống khốn khổ của những người nông dân nước ta đầu thế kỉ XX khi phải chịu cảnh sưu cao thuế nặng. Tác phẩm xoay quanh cuộc sống của chị Dậu và gia đình – trong cơn cùng cực, chị phải bán khoai, bán chó và cả đứa con đầy xót thương để có tiền nộp sưu thuế cho chồng. Đoạn trích thể hiện diễn biến tâm trạng của chị Dậu trước cảnh cai lệ, tay sai đến bắt chồng chị. Từ van xin, nhẫn nhục để cho chúng đánh, chị đã vùng lên phản kháng, không cho bọn tay sai bắt trói anh Dậu.  Qua đó thể hiện tấm lòng, tình yêu thương của người vợ tảo tần cũn như sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của chị Dậu. Thông qua văn bản, tác giả đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời. Thể hiện sự đồng cảm, xót xa trước nỗi khốn cùng của người nông dân và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam xưa.

Bài tập 3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

“Tức nước vỡ bờ”, ta không chỉ thêm trân quý một người phụ nữ yêu chồng thương con hết mực mà chị Dậu còn là một người có sức sống tiềm tàng, sẵn sàng phản kháng và đấu tranh trước những áp bức bất công. Nhịn đói từ sáng hôm qua tới giờ" rồi chị xót thương, nhỏ nhẹ mời chồng ăn cháo. Chi tiết dù nhỏ ấy nhưng đã nói lên cả tấm lòng của người vợ tảo tần, một lòng thương và lo lắng cho chồng. Dù trải qua bao biến cố, phải chạy vạy khắp nơi để lo tiền sưu nhưng chị không để ý đến những cực nhọc, vất vả của bản thân để lo cho chồng con. Không những vậy, khi đám tay sai đến bắt anh Dậu, chị đã nài nỉ, van xin đến nhẫn nhịn, chịu cho bọn chúng đánh đập để xin tha cho chồng. Khi chúng quyết trói anh Dậu, bằng tất cả sự căm phẫn, uất ức phải chịu đựng, chị đã mạnh mẽ vùng dậy, đấu tranh “chúng bay tới trói chồng ta đi tao cho chúng mày biết tay”. Sự phản kháng của chị thể hiện một sức mạnh to lớn  đối với cái bọn quan lại thối nát và không có nhân tính, chị dám đứng lên để bảo vệ mạng sống cho chồng. Hình ảnh của chị tiêu biểu cho người phụ nữ Việt Nam truyền thống, luôn thương yêu và hi sinh tất cả vì gia đình dù điều đó có gây ra hiểm nguy cho chính bản thân

Bài tập 4:  Giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Tức nước vỡ bờ

(1) Nội dung: Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội phong kiến đương thời, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân.

(2) Nghệ thuật: Tình huống truyện đặc sắc, có kịch tính cao, kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động. Nghệ thuật tương phản làm nổi bật tính cách nhân vật, Ngòi bút hiện thực sinh động, ngôn ngữ đối thoại đặc sắc.

 

Tìm kiếm google: HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI TỨC NƯỚC VỠ BỜ, TỨC NƯỚC VỠ BỜ NGỮ VĂN 8 TẬP 1, soạn bài tức nước vỡ bờ ngắn nhất ngữ văn 8 tập 1.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com