[toc:ul]
Bài tập 1: (Trang 107 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Phân tích bố cục văn bản
Bài tập 2: (Trang 107 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Hãy chỉ ra nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao ni lông có thể gây nguy hại đối với môi trường và sức khỏe con người. Ngoài nguyên nhân cơ bản, còn có những nguyên nhân nào khác?
Bài tập 3: (Trang 107 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Phân tích tính thuyết phục của những kiến nghị mà văn bản đã đề xuất. Hãy chỉ ra tác dụng của từ “vì” trong việc liên kết các phần của văn bản.
Bài tập 1: Bố cục gồm ba phần:
Bài tập 2: Nguyên nhân chính khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường là "tính không phân huỷ của pla-xtích". Xung quanh đặc tính của loại rác thải này là hàng loạt các khả năng nguy hại đến môi trường
o Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi.
o Làm tắc các đường dẫn nước thải: muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh gây ra ngập lụt đô thị vào mùa mưa.
o Bao ni lông làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải, bao ni lông màu làm ô nhiễm thực phẩm do chứa kim loại chì, ca-đi-mi gây hại cho não và gây ra ung thư phổi.
o Khi các bao ni lông thải bị đốt, khí độc thải ra chất đi-ô-xin (chất độc màu da cam) gây ra dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh và các bệnh nan y.
Ngoài nguyên nhân cơ bản trên, còn có nguyên nhân khác nữa như: khi đốt bao bì ni lông, khí độc thải ra chuyển hóa thành chất đi-ô-xin, một hóa chất vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người, góp phần làm thủng tầng ô-zôn.
Bài tập 3: Bốn giải pháp mà văn bản đưa ra là căn cứ từ thực tế cuộc sống, từ bản chất khoa học của vấn đề. Vì vậy, giải pháp có tính thuyết phục, phù hợp với thực tế và mọi người đều có thể áp dụng.
Giữa hai phần này là quan hệ từ vì vậy có tác dụng liên kết hai phần của văn bản với nhau, dẫn đến đoạn dưới làm cho văn bản mạch lạc, chặt chẽ.
Bài tập 1: Bố cục: 3 phần
=> Nguyên nhân ra đời của thông điệp “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”.
=> Nêu lên tác hại của việc sử dụng bao ni lông và cách giải quyết.
=> Kêu gọi mọi người hãy quan tâm bảo vệ môi trường bằng hành động cụ thể.
Bài tập 2: Nguyên nhân chính khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường là "tính không phân huỷ của pla-xtích".
Đối với môi trường:
- Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật => xói mòn.
- Làm tắc các đường dẫn nước thải => lây truyền dịch bệnh, ngập lụt.
Đối với sức khỏe con người:
o Chết các sinh vật, ô nhiễm thực phẩm, gây hại cho não và gây ra ung thư phổi.
o Khi các bao ni lông thải bị đốt => dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh và các bệnh nan y.
Ngoài nguyên nhân cơ bản trên, còn có nguyên nhân khác:
Bài tập 3: Phân tích: 4 giải pháp mà văn bản đưa ra là căn cứ từ thực tế cuộc sống, từ bản chất khoa học của vấn đề. => giải pháp có tính thuyết phục, phù hợp với thực tế và mọi người đều có thể áp dụng.
Giữa hai phần này là quan hệ từ “vì” => liên kết hai phần của văn bản với nhau, dẫn đến đoạn dưới làm cho văn bản mạch lạc, chặt chẽ.
Bài tập 1: Chia 3 phần
1. Phần 1: Từ đầu … “bao ni lông”
Nội dung: Nguyên nhân ra đời của thông điệp “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”.
2. Phần 2: tiếp theo … “đối với môi trường”
Nội dung: Nêu lên tác hại của việc sử dụng bao ni lông và cách giải quyết.
3. Phần 3: Còn lại
Nội dung: Kêu gọi mọi người hãy quan tâm bảo vệ môi trường bằng hành động cụ thể.
Bài tập 2: Nguyên nhân việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường là: "tính không phân huỷ của pla-xtích".
1) Lẫn vào đất cản trở quá trình sinh trưởng.
2) Làm tắc các đường dẫn nước thải
3) Chết các sinh vật, ô nhiễm thực phẩm, gây hại cho não và gây ra ung thư phổi.
4) Khi các bao ni lông thải bị đốt gây dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh và các bệnh nan y.
• Nguyên nhân khác:
1) Khi đốt khí độc thải ra chuyển hóa thành chất đi-ô-xin, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.
2) Góp phần làm thủng tầng ô-zôn.
Bài tập 3: Phân tích:
Giải pháp mà văn bản đưa ra là căn cứ từ thực tế cuộc sống, từ bản chất khoa học của vấn đề, có tính thuyết phục, phù hợp với thực tế và mọi người đều có thể áp dụng.
Quan hệ từ “vì”: liên kết với nhau làm cho văn bản mạch lạc, chặt chẽ.