Soạn văn 8 ngắn nhất bài: Nói giảm nói tránh

Soạn bài: “Nói giảm nói tránh” - ngữ văn 8 tập 1 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Nói giảm nói tránh” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học:

Bài tập 1: (Trang 108 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh sau đây vào chỗ trống l...l: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa.

a) Khuya rồi, mời bà l...l

b) Cha mẹ em l...l từ ngày em còn rất hé, em về ở với bà ngoại.

c) Đây là lớp học dành cho trẻ em l...l.

d) Mẹ đã l...l rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.

e) Cha nó mất, mẹ nó l...l, nên chú nó rất thương nó.

Bài tập 2: (Trang 109 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh ?

a1) Anh phải hoà nhã với hạn hè!

a2) Anh nên hoà nhã với hạn hè!

b1) Anh ra khỏi phòng tôi ngay!

b2) Anh không nên ở đây nữa!

c1) Xin đừng hút thuốc trong phòng!

c2) Cấm hút thuốc trong phòng!

d1) Nó nói như thế là thiếu thiện chí.

d2) Nó nói như thế là ác ý.

e1) Hôm qua em hỗn với anh, em xin anh thứ lỗi.

e2) Hôm qua em có lỗi với anh, em xin anh thứ lỗi.

Bài tập 3: (Trang 109 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp nhận, ta thường nói giảm nói tránh bằng cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá. Chẳng hạn, đáng lẽ phải nói “Bài thơ cùa anh dở lắm’’ thì lại bảo “Bài thơ của anh chưa được hay lắm’’. Hãy vận dụng cách nói giảm nói tránh như thế để đặt năm câu đánh giá trong những trường hợp khác nhau.

Bài tập 4: (Trang 109 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc vào tình huống giao tiếp. Trong trường hợp nào thì không nên dùng cách nói giảm nói tránh?

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.

II. Soạn bài siêu ngắn: Nói giảm nói tránh

Bài tập 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh 

a) Khuya rồi, mời bà đi nghỉ.

b) Cha mẹ em chia tay nhau  từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại.

c) Đây là lớp học dành cho trẻ em khiếm thị

d) Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ.

e) Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa, nên chú nó rất thương nó.

Bài tập 2: Các câu có sử dụng cách nói giảm nói tránh : (a2), (b2), (c1), (d1), (e2). Những câu còn lại không sử dụng cách nói giảm nói tránh. 

Bài tập 3: Đặt câu

1. Cậu học môn toán kém quá đấy

Cách nói giảm: Cậu cần cố gắng nhiều hơn môn Toán đấy.

2. Chiếc áo này xấu quá

Cách nói giảm: Chiếc áo này không được đẹp cho lắm

3. Thằng bé này hư lắm

Cách nói giảm: Thằng bé này cần được dạy bảo nhiều hơn

4. Chữ cậu xấu lắm

Cách nói giảm: Cậu cố gắng luyện chữ cho đẹp hơn nhé

5. Anh ấy lười làm việc quá

Cách nói giảm: Anh ấy  dạo này không tập trung nhiều vào công việc

Bài tập 4: 

  1. Không nên dùng cách nói giảm nói tránh trong trường hợp buộc phải nói đúng mức độ sự thật hoặc cần thiết phải nói thẳng.
  2. Khi góp ý chân thành với bạn bè thân thiết về những ưu khuyết điểm của họ.

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.

Bài tham khảo

Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là truyền thống quý báu cảu dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trải qua biết bao năm kháng chiến, đấu tranh giành lại độc lập tự do, để có được cuộc sống ấm lo như ngày nay chúng ta phải đánh đổi rất nhiều điều. Biết bao thế hệ, lớp lớp ra đi lên đường nhập ngũ để rồi chiến đấu và hy sinh xương máu của mình để giành lại, bảo vệ quê hương đất nước dân tộc. Các anh, mang trong mình sứ mệnh lớn lao nguyện hết minh dâng hiến sức trẻ, lòng dũng cảm và sự kiên cường trở thành những vị anh hùng trong lòng những con người dân đất Việt

=> Nói giảm nói tránh: hy sinh  thay cho cái chết. để làm giảm bớt sự đau thương mất mát.

III. Soạn bài ngắn nhất: Nói giảm nói tránh

Bài tập 1: Điền  

a) đi nghỉ.

b) chia tay 

c) khiếm thị

d) có tuổi

e) đi bước nữa

Bài tập 2:

(a2), (b2), (c1), (d1), (e2) => Sử dụng cách nói giảm nói tránh 

Còn lại => không sử dụng cách nói giảm nói tránh. 

Bài tập 3: Đặt câu

Anh ấy lười làm việc quá

=> Anh ấy  dạo này không tập trung nhiều vào công việc

Thằng bé này hư lắm

=> Thằng bé này cần được dạy bảo nhiều hơn

Cậu học môn toán kém quá đấy

=> Cách nói giảm: Cậu cần cố gắng nhiều hơn môn Toán đấy.

 Chữ cậu xấu lắm

=> Cậu cố gắng luyện chữ cho đẹp hơn nhé

Chiếc áo này xấu quá

=> Chiếc áo này không được đẹp cho lắm

Bài tập 4: 

  • Không nên dùng: trường hợp buộc phải nói đúng mức độ sự thật hoặc cần thiết phải nói thẳng.
  • Nên dùng: khi góp ý chân thành với bạn bè thân thiết về những ưu khuyết điểm của họ.

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.

Bài tham khảo

Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người là vị cha già kính yêu của tất cả con dân đất Việt. Ba mươi năm bôn ba nơi xứ người, vất vả đầy rẫy hiểm nguy, Người cố gắng đấu tranh, không ngừng học hỏi để tìm ra con đường Cách mạng cho dân tộc. Cả cuôc đời của Người lúc nào cũng hướng về nhân dân, tổ quốc. Lo nghĩ tới từng bữa ăn giấc ngủ của nhân dân, các đồng chí bộ đội, trăn trở thao thức lo nghĩ nhiều đêm cũng chỉ vì nhân dân, đất nước. Người tựa như người cha hiền từ lúc nào cũng lo nghĩ cho đàn con thơ dại. Mặc dù Người đã đi xa nhưng sâu trong trái tim của những người dân đất Việt, Người mãi mãi sống trong lòng mỗi người.

=> Nói giảm nói tránh: đi xa thay cho cái chết để giảm mất sự đau thương, xót xa

IV. Soạn bài cực ngắn: Nói giảm nói tránh

Bài tập 1: Điền  

a) đi nghỉ  b) chia tay  c) khiếm thị  d) có tuổi  e) đi bước nữa

Bài tập 2:

- (a2), (b2), (c1), (d1), (e2) : Sử dụng cách nói giảm nói tránh 

- Còn lại: không sử dụng cách nói giảm nói tránh. 

Bài tập 3: Đặt câu

- Anh ấy lười làm việc quá

=> Anh ấy  dạo này không tập trung nhiều vào công việc

- Thằng bé này hư lắm

=> Thằng bé này cần được dạy bảo nhiều hơn

- Cậu học môn toán kém quá đấy

=> Cách nói giảm: Cậu cần cố gắng nhiều hơn môn Toán đấy.

- Chữ cậu xấu lắm

=> Cậu cố gắng luyện chữ cho đẹp hơn nhé

Chiếc áo này xấu quá

=> Chiếc áo này không được đẹp cho lắm

Bài tập 4: Không nên dùng khi buộc phải nói đúng mức độ sự thật hoặc cần thiết phải nói thẳng. Nên dùng khi góp ý chân thành với bạn bè thân thiết về những ưu khuyết điểm của họ.

Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nói giảm nói tránh.

Bài tham khảo

Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là truyền thống quý báu cảu dân tộc ta từ ngàn đời nay. Trải qua biết bao năm kháng chiến, đấu tranh giành lại độc lập tự do, để có được cuộc sống ấm lo như ngày nay chúng ta phải đánh đổi rất nhiều điều. Biết bao thế hệ, lớp lớp ra đi lên đường nhập ngũ để rồi chiến đấu và hy sinh xương máu của mình để giành lại, bảo vệ quê hương đất nước dân tộc. Các anh, mang trong mình sứ mệnh lớn lao nguyện hết minh dâng hiến sức trẻ, lòng dũng cảm và sự kiên cường trở thành những vị anh hùng trong lòng những con người dân đất Việt

 

 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài nói giảm nói tránh, nói giảm nói tránh ngữ văn 8 tập 1. soạn bài nói giảm nói tránh ngắn nhất.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com