[toc:ul]
Bài tập 1: (Trang 95 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Từ văn bản Cô bé hán diêm, hãy lập ra một dàn ý cơ bản theo gợi ý sau :
a. Mở bài:
Giới thiệu ai? Trong hoàn cảnh nào?
b. Thân bài:
Nêu các sự việc chính xảy ra với nhân vật theo trật tự thời gian (lúc đầu, sau đó, tiếp theo) và kết quả (Mấy lần quẹt diêm? Mỗi lần diễn ra như thế nào và kết quả ra sao?). Trong khi nêu các sự việc chính, chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm được sử dụng trong đó.
c. Kết bài:
Kết cục số phận của nhân vật như thế nào và cảm nghĩ của người kể ra sao?
Bài tập 2: (Trang 95 - SGK Ngữ văn 8 tập 1) Lập dàn ý cho đề bài: “Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi”.
Bài tập 1: Lập ra một dàn ý cơ bản theo gợi ý sau :
a. Mở bài:
• Giới thiệu về cô bé bán diêm : trời đông lạnh giá, em vẫn phải đi bán diêm đêm giao thừa, lúc mọi người chờ đợi đón năm mới.
b. Thân bài:
- Cảnh giá rét của trời khuya và cảnh ngộ của em bé đáng thương: Em bé không bán được diêm nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét. Cô bé vẫn thấy lạnh “đôi bàn tay cứng đờ ra”, em quyết định quẹt diêm:
- Cảnh hiện ra lần quẹt diêm thứ nhất: Em tưởng như mình đang ngồi trước một lò sưởi
- Cảnh hiện ra trong lần quẹt diêm thứ hai: em tường tượng ra một bàn ăn thịnh soạn có cả một con ngỗng quay. Que diêm tắt, em trở về với cảnh nghèo khổ.
- Cảnh hiện ra trong lần quẹt diêm thứ ba: một cây thông Nồ-en “trang trí lộng lẫy” hiện ra cùng với “hàng ngàn ngọn nến sáng rực”. Que diêm tắt, những ngọn nến bay vẻ trời
- Cảnh hiện ra trong lần quẹt diêm thứ tư: thấy “bà em đang mỉm cười với em”. Que diêm tắt, em muốn níu bà ở lại.
- Lần quẹt diêm của những que diêm tiếp theo.
c. Kết bài:
Bài tập 2: Lập dàn ý cho đề bài: “Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi”.
a. Mở bài
b. Thân bài
Kể về kỉ niệm đó:
c. Kết bài
Bài tập 1: Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về cô bé bán diêm (trời đông lạnh giá, em vẫn phải đi bán diêm đêm giao thừa, lúc mọi người chờ đợi đón năm mới.)
b. Thân bài:
- Cảnh giá rét của trời khuya và cảnh ngộ của em bé đáng thương
( Không bán được diêm nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét, cô bé vẫn thấy lạnh “đôi bàn tay cứng đờ ra”, em quyết định quẹt diêm:
- Lần 1: em tưởng như mình đang ngồi trước một lò sưởi
- Lần 2: em tưởng tượng ra một bàn ăn thịnh soạn có cả một con ngỗng quay.
- Lần 3: một cây thông Nô-en “trang trí lộng lẫy” hiện ra cùng với “hàng ngàn ngọn nến sáng rực”.
- Lần 4: thấy “bà em đang mỉm cười với em”.
- Lần quẹt diêm của những que diêm tiếp theo.
c. Kết bài: Cảnh mọi người ra đường trong buổi sáng hôm sau. Cái chết đáng thương của em bé và những lời dự đoán
Bài tập 2: Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
Dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu bạn mình là ai? Giới thiệu về kỉ niệm với người bạn đó khiến mình xúc động nhất?
b. Thân bài
Xảy ra ở đâu? Lúc nào? Với những ai?
Sự việc chính và các chi tiết.
Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào?
c. Kết bài: Em suy nghĩ gì về kỉ niệm và người bạn?
Bài tập 1: Lập dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu về cô bé bán diêm
b. Thân bài:
- Cảnh giá rét của trời khuya và cảnh ngộ của em bé đáng thương
Những lần quẹt diêm:
- Lần 1: em tưởng như mình đang ngồi trước một lò sưởi
- Lần 2: em tưởng tượng ra một bàn ăn thịnh soạn có cả một con ngỗng quay.
- Lần 3: một cây thông Nô-en “trang trí lộng lẫy” hiện ra cùng với “hàng ngàn ngọn nến sáng rực”.
- Lần 4: thấy “bà em đang mỉm cười với em”.
- Lần quẹt diêm của những que diêm tiếp theo.
c. Kết bài: Cảnh mọi người ra đường trong buổi sáng hôm sau. Cái chết đáng thương của em bé và những lời dự đoán
Bài tập 2: Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
Dàn ý
a. Mở bài: Giới thiệu bạn mình là ai? Giới thiệu về kỉ niệm với người bạn đó khiến mình xúc động nhất?
b. Thân bài:
1. Xảy ra ở đâu,lúc nào, ở đâu?
2. Sự việc chính và các chi tiết.
3. Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào?
c. Kết bài: Em suy nghĩ gì về kỉ niệm và người bạn?