Soạn siêu ngắn ngữ văn 11 CTST bài 4 Ôn tập

Baivan.net sẽ đưa ra bài soạn hay, ngắn gọn chuẩn xác môn ngữ văn 11 bộ sách chân trời sáng tạo bài 4 Ôn tập. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

CH1: Trình bày những hiểu biết của bạn về đặc điểm của văn bản thông tin.

Hướng dẫn trả lời:

Văn bản thông tin được sử dụng với mục đích truyền tải thông tin

Đặc điểm chính của văn bản thông tin: 

  • Cung cấp thông tin cho người đọc về sự vận hành của thế giới

  • Có hệ thống ngôn ngữ chuyện ngành riêng biệt

CH2: Tóm tắt ba văn bản đã học (Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một; Đồ gốm gia dụng của người Việt; Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai) theo các phương diện sau: đề tài, thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết thể hiện thông tin cơ bản; cách trình bày dữ liệu, thông tin và hiệu quả của cách trình bày; đặc trưng về yếu tố hình thức và vai trò của các yếu tố ấy đối với việc thể hiện thông tin chính của văn bản; thái độ, quan điểm của người viết; phương tiện phi ngôn ngữ.

Hướng dẫn trả lời:

 

Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một

Đồ gốm gia dụng của người Việt

Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai

Đề tài

Thông tin về các hình thức phát triển Sơn- Đoòng

 Lịch sử hình thành của đồ gốm gia dụng Việt Nam

 Tàu điện thời Pháp thuộc và kì vọng vào tương lai

Thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết thể hiện thông tin cơ bản

 - Sơn Đoòng -đệ nhất kì quan

+ Sự ra đời, phát triển và những phát hiện kì lạ về Sơn Đoòng

- Hang động lớn nhất thế giới

+ Sơn Đoòng được thế giới đánh giá cao

+ Phương án khai thác và bảo vệ Sơn Đoòng

 - Tiền thân của chiếc bát

+ Cái bát thuyền trong các mộ thời Hán

+ Những chiếc bát men đen và men ngọc thời Lý và chiếc bát đàn thười Hậu Lê

+ Sự kết hợp giữa bát hình nón và bát chân cao

- Đặc điểm của đồ gốm thời Lý- Trần:

+ Món bảo vật quý hiểm bởi vẻ đẹp thanh nhã 

- Xu thế riêng của đồ gốm gia dụng 

+ Góc nhìn từ thành thị đến nông thôn

 - Kí ức ngày xưa cũ

+ Với người Hà Nội xưa

+ Hình tượng những toa tàu và chuyến tàu điện

- Lí do hệ thống tàu điện từ thười pháp thuộc lại tạo dấu ấn sâu đậm trong lòng người  Hà Nội

+ Lí giải dưới góc nhìn lịch sử

+ Tóm gọn thông tin về hệ thống tàu

- Cung đường của ký ức, hiện tại và tương lai

 

 

 

Cách trình bày dữ liệu, thông tin và hiệu quả của cách trình bày

Trích dẫn thông tin => đảm bảo độ tin cậy, sự minh bạch

Lối diễn dịch => giúp người đọc hiểu được tiền thân lịch sử của đồ gốm gia dụng một cách đầy đủ.

Lối diễn dịch => lí do vì sao tàu điện lại có dấu ấn sâu đậm trong lòng người Hà Nội.

Đặc trưng về yếu tố hình thức và vai trò của các yếu tố ấy đối với việc thể hiện thông tin chính của văn bản

Hỗ trợ chứng minh và giải thích, nêu được ý và nội dung cho việc biểu đạt nội dung chính. 

Các hình ảnh minh hoạ xuyên suốt => thông tin sinh động, dễ hiểu và hình dung các đồ gia dụng gốm hơn.

 Sơ đồ - hình ảnh các tuyến tàu điện Hà Nội năm 1985 => giúp người đọc hình dung khung cảnh ấy.

Thái độ, quan điểm của người viết

Sự yêu mến vẻ đẹp của Sơn Đoòng

 Sự tự hào với lịch sử phát triển của đồ gốm gia dụng Việt

 Tình yêu và sự tự hào về Hà Nội, về đất nước, về lịch sử.

Phương tiện phi ngôn ngữ

Hình ảnh

Hình ảnh

Hình ảnh

CH3: Nêu ít nhất một bài học kinh nghiệm về việc đọc hiển các phương tiện phi ngôn ngữ trong văn bản thông tin. Từ đó, rút ra (những) điểm cần chú ý khi tạo lập văn bản có sử dụng các phương tiện ấy.

Hướng dẫn trả lời:

Bài học kinh nghiệm: Giúp cho văn bản thông tin trở nên rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, hấp dẫn với người đọc. 

Điểm cần chú ý khi sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:

- Lựa chọn hình ảnh, số liệu, biểu đồ, sơ đồ phải có sự liên quan trực tiếp đến các luận điểm của bài viết.

 - Nêu nguồn trích dẫn của các hình ảnh, sơ đồ trong bài viết

CH4: Trình bày một số điểm cần lưu ý khi viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.

Hướng dẫn trả lời:

- Khi nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội chúng ta cần:

  • Xác định vấn đề nghiên cứu để tìm hướng đi

  • Sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp

  • Tìm kiếm nguồn thông tin rõ ràng, hợp lí

CH5: Ghi lại những kinh nghiệm về cách trình bày kết quả nghiên cứu.

Hướng dẫn trả lời:

  • Hiểu rõ vấn đề nghiên cứu

  • Báo cáo số liệu ngắn gọn, xúc tích

  • Báo cáo kết quả đúng trọng tâm

CH6: Từ những gì đã học trong bài học này, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về ý nghĩa của việc giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc trong bối cảnh hiện nay.

Hướng dẫn trả lời:

Bản sắc văn hóa dân tộc là giá trị cốt lõi nhất của nền văn hóa, thể hiện tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh của dân tộc. Nó tạo ra sự gắn kết và kết nối giữa các cộng đồng, đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của quốc gia. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển theo lịch sử dựng nước, giữ nước và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nó là tổng hòa của những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý của một dân tộc. Mặc dù có mặt tiêu cực như nguy cơ xói mòn và biến dạng nhưng những giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc đã được xây dựng và ghi nhận bởi những chiến công hi sinh của biết bao thế hệ người dân Việt Nam. Những giá trị này sẽ luôn là hành trang và động lực cho thanh niên Việt Nam trong công việc tiến vào kỷ nguyên mới và thực hiện truyền thống văn hiến của dân tộc tộc.

Tìm kiếm google: Soạn ngữ văn 11 bài 4, soạn ngữ văn 11 sách CTST bài 4, soạn văn 11 bài 4

Xem thêm các môn học

Soạn bài văn 11 CTST mới

NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2

BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

BÀI 8: CÁI TÔI - THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN - TRUYỆN KÍ)


Copyright @2024 - Designed by baivan.net