Ôn tập kiến thức ngữ văn 11 CTST bài 1: Chiều xuân

Ôn tập kiến thức ngữ văn 11 chân trời sáng tạo bài 1: Chiều xuân. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN

* Xuất xứ văn bản “Chiều xuân”. 

  • "Chiều xuân" là phần của tập thơ đầu tay "Bức tranh quê" của Anh Thơ, xuất bản năm 1941.

* Một số đặc điểm hình thức

  • Chia thành ba phần: Bức tranh chiều xuân trên bến vắng, đường đê, và cánh đồng.

  • Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu thiên nhiên tha thiết.Cảm hứng chủ đạo: Tình yêu thiên nhiên tha thiết.

* Nội dung chính

  • Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân ở Bắc Bộ, tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả.

II. TÌM HIỂU VỀ THI PHÁP

1. Biện pháp nghệ thuật ở đoạn thơ số 1, 2

Đoạn thơ số 1: Mô tả chậm rãi, sử dụng nhân hóa và liệt kê hình ảnh làng quê.

Đoạn thơ số 2: Sử dụng liệt kê để tạo bức tranh động đậy và chuyển động từ tĩnh lặng sang sôi động.

Đoạn thơ số 3: Sử dụng lấy động tả tĩnh để làm nổi bật sự giật mình của cảnh vật khi xuất hiện người.

* Nhận xét về ngôn ngữ trong bài thơ “Chiều xuân”

Ngôn ngữ: Từ ngữ giàu cảm xúc, hình tượng, sử dụng từ láy và lấy động tả tĩnh.

2. Vần và nhịp của bài thơ

Vần và nhịp:

  • Sử dụng vần chân và vần thông với các cặp âm tiết mở hoặc nửa khép, tạo âm hưởng mở và gợi liên tưởng về không gian chiều xuân.

  • Dòng thơ chủ yếu ngắt theo nhịp 4/3, tạo điệu bộ đều đặn.

Ảm hưởng của vần và nhịp:

  • Tạo cảm giác vang xa, liên tưởng đến không gian mênh mông và trống trải của buổi chiều xuân.

  • Nhịp thơ chậm rãi, nhẹ nhàng, đều đặn, phản ánh sự yên bình, tĩnh lặng và vẻ đẹp đặc trưng của thôn quê.

  • Góp phần gợi tả cảm xúc thanh bình, yên ả của buổi chiều xuân, với sự di chuyển chậm rãi của mọi vật trong bức tranh.

III. TÌNH CẢM, CẢM XÚC CỦA NHÀ THƠ

1. Bức tranh “Chiều xuân” qua ngòi bút của thi sĩ Anh Thơ

  • Mô tả vẻ đẹp quen thuộc nhưng gợi cảm xúc buồn và tình yêu quê hương sâu sắc.

  • Sự chuyển động từ gam màu buồn sang sự sống động của cảnh vật.

  • Góp phần làm vơi đi nỗi cô đơn của bến vắng.

2. Vẻ đẹp của bức tranh chiều xuân và tình cảm, cảm xúc của nhà thơ

* Vẻ đẹp của bức tranh chiều xuân

- Bức tranh có sự chuyển đổi từ gam màu buồn sang sự sống, gam màu xanh "biếc" của cỏ, từ tĩnh sang động.

- Cảnh vật thân thương và bình yên quá đỗi, mộc mạc, đơn sơ mà độc đáo và nên thơ, cảnh quen thuộc trở nên mới mẻ, sinh động, làm vơi đi nỗi cô đơn của bến vắng. 

* Tình cảm, cảm xúc của nhà thơ

  • Tâm hồn thuần khiết, yêu thiên nhiên và quê hương.

  • Sự gắn bó và yêu thương những đặc trưng giản dị của quê hương.

  • Tâm trạng thanh bình và buồn vu vơ được thể hiện qua bức tranh.

3. Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, bức tranh quê trong bài thơ

  • Gợi nhắc về việc sống chậm, lắng nghe và tận hưởng vẻ đẹp tự nhiên.

  • Hướng dẫn huy động giác quan, gần gũi với thiên nhiên để tìm lại sự thanh bình trong cuộc sống.

Tìm kiếm google: Ôn tập ngữ văn 11 CTST bài 1: Chiều xuân, ôn tập ngữ văn 11 CTST, lí thuyết trọng tâm ngữ văn 11 CTST

Xem thêm các môn học

Soạn bài văn 11 CTST mới

NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 1

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN)

BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN THƠ)

BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI KỊCH)

NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO TẬP 2

BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA (TRUYỆN NGẮN)

BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

BÀI 8: CÁI TÔI - THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)

BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN - TRUYỆN KÍ)


Copyright @2024 - Designed by baivan.net