A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (NB) Acid là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào trong số các màu sau đây?
A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Vàng
Câu 2: (TH) Khi quỳ tím chuyển màu đỏ, dung dịch có pH
A. lớn hơn 7 B. nhỏ hơn 7 C. bằng 7 D. không xác định được
Câu 3: (NB) Tính chất vật lý không phải của NaOH là
A. Chất rắn, không màu B. Tan nhiều trong nước
C. Hút ẩm mạnh D. Không tỏa nhiệt khi tan
Câu 4: (NB) Base là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Xanh B. Đỏ C. Nâu D. Đen
Câu 5: (NB) Chất nào sau đây là base?
A. HNO3 B. MgCl C. KOH D. ZnSO4
Câu 6: (TH) Cho các yếu tố sau: a. nồng độ chất. b. áp suất c. xúc tác d. nhiệt độ e. diện tích tiếp xúc. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là
A. a, b, c, d. B. b, c, d, e. C. a, c, e. D. a, b, c, d, e.
Câu 7: (TH) Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì nhận định nào dưới đây đúng?
A. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
B. Khi áp suất tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi áp suất giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Câu 8: (VD) Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch base là
A. MgO, K2O, CuO, Na2O B. CaO, Fe2O3, K2O, BaO
C. CaO, K2O, BaO, Na2O D. Li2O, K2O, CuO, Na2O
B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
a. (NB) Hãy trình bày các cách làm bếp củi cháy nhanh và lớn hơn.
b. (TH) Giải thích ý nghĩa mỗi việc làm ở ý a.
Câu 2. (2 điểm) Hoà tan a gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl 1M, thu được 26,3 gam muối.
a. (VD) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. (VDC) Tính a.
Câu 3. (2 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn.
a. (VD) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. (VDC) Tìm x.
---HẾT---
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
| 2. B | 3. D |
|
|
|
| 8. C |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (2đ) | a. Các cách làm bếp củi cháy nhanh và lớn hơn: - Chẻ nhỏ củi. - Xếp các thanh củi sao cho có không gian thoáng. - Nhóm bếp bằng rơm, lá, giấy,... - Quạt thêm không khí cho bếp. b. Ý nghĩa: - Chẻ nhỏ củi để tăng diện tích tiếp xúc - Xếp các thanh củi sao cho không gian thoáng để tăng nồng độ oxygen trong bếp củi. - Nhóm bếp bằng rơm, lá, giấy,… để cung cấp nhiệt độ. - Quạt thêm không khí cho bếp để tăng thêm nồng độ oxygen cho bếp củi |
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ
|
Câu 2 (2đ) | a) PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 b) nHCl = VHCl . CM HCl = 0,4 . 1 = 0,4 mol Ta có nH2 = 12 nHCl= 12 .0,4 = 0,2 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m kim loại + m HCl = m muối + m H2 ⇒ a + 0,4.36,5 = 26,3 + 0,2.2 ⇒ a = 12,1 (g) | 0,5đ 0,5đ
0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ
|
Câu 3 (2đ) | a. 2Fe(OH)3 t0→ Fe2O3 + 3H2O b. Ta có nFe2O3= mFe2O3MFe2O3= 2456.2+16.3=0,15 (mol). 2Fe(OH)3 t0→ Fe2O3 + 3H2O Tỉ lệ 2 1 PƯ ? 0,15 mol Từ phương trình ⇒ nFe(OH)3=2. nFe2O3=0,3 (mol) mFeOH3=nFeOH3.MFeOH3 =0,3.56+3+16.3=32,1 gam | 1đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ
0,25đ |
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Bài 7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác | 1 ý | 2 | 1 ý | 2 | 2 ý | 3 | |||||
Bài 8. Acid | 1 | 1 ý
| 1 ý
| 1 | 2 ý | 2,5 | |||||
Bài 9. Base. Thang pH | 3 | 1 | 1 | 1 ý
| 1 ý | 5 | 2 ý | 4,5 | |||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 1 ý | 3 | 1 ý | 1 | 2 ý | 2 ý | 8 | 6 ý | ||
Điểm số | 2 | 1 | 1,5 | 1 | 0,5 | 2 | 0 | 2 | 4 | 6 | 10 |
Tổng số điểm | 3 điểm 30% | 2,5 điểm 25% | 2,5 điểm 25% | 2 điểm 20% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
PHẢN ỨNG HÓA HỌC | 2 | 2 | ||||
7. Tốc độ phản ứng và chất xúc tác | Nhận biết
| - Nêu được các cách làm bếp củi cháy nhanh và lớn hơn. | 1 | C1a | ||
Thông hiểu
| - Chỉ ra được yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. - Chọn được nhận định đúng về tốc độ phản ứng. - Xác định được ý nghĩa của các việc làm ở ý a. |
1
| 2 | C1b
| C6
C7 | |
MỘT SỐ HỢP CHẤT THÔNG DỤNG | 4 | 6 | ||||
8. Acid
| Nhận biết | - Nêu được màu của quỳ tím khi gặp acid | 1 |
C1 | ||
Vận dụng | - Viết được phương trình hóa học dựa vào đề bài. | 1 | C2a | |||
Vận dụng cao
| - Tính được số gam chất tham gia. | 1
| C2b
| |||
9. Base. Thang pH | Nhận biết | - Chỉ ra tính. chất vật lý không phải của NaOH - Nêu được màu của quỳ tím khi gặp base - Chỉ ra được base trong các chất đã cho | 3 | C3
C4
C5 | ||
Thông hiểu | - Xác định được khoảng pH của dung dịch. | 1 | C2 | |||
Vận dụng | - Chọn được dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch base. - Viết được phương trình hóa học dựa vào đề bài. | 1 | 1 | C3a | C8 | |
Vận dụng cao | - Tìm khối lượng chất tham gia. | 1 | C3b |