Đề thi Hoá học 9 chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết

Tải trọn bộ đề thi Hoá học 9 chân trời sáng tạo có đáp án chi tiết cả năm. Bộ đề thi bao gồm: Đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tổng hợp câu hỏi và bài tập tổng hợp kiến thức trọng tâm trong chương trình học, bộ đề sẽ giúp các em đánh giá năng lực trình độ kiến thức của bản thân. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt kết quả cao trong mỗi kì kiểm tra, kì thi.  Kéo xuống để xem mẫu chi tiết

 I. ĐỀ THI

  1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?

  1. Mg.
  2. Na.
  3. Al.
  4. Ag.

Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành oxide kim loại?

  1. Cu.
  2. Ag.
  3. Mg.
  4. Au.

Câu 3. Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với oxygen có hiện tượng “tạo khói màu nâu đỏ”?

  1. Fe.
  2. Al.
  3. Zn.
  4. Au.

Câu 4. Dùng búa đập vào sợi dây nhôm, sợi dây bị cán mỏng dẹt ra. Điều này chứng tỏ nhôm có

  1. tính rắn chắc.
  2. tính bền.
  3. tính cứng.
  4. tính dẻo.

Câu 5. Phương pháp được sử dụng để điều chế các kim loại hoạt động hóa họa mạnh như Na, K, Ca từ các hợp chất muối của chúng là

  1. phương pháp nhiệt luyện.
  2. phương pháp điện phân nóng chảy.
  3. phương pháp thủy luyện.
  4. phương pháp điện phân dung dịch.

Câu 6. Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần?

  1. Al, Zn, Na.
  2. Mg, Al, Na.
  3. Pb, Al, Mg.
  4. Na, Mg, Zn.

Câu 7. Phương trình hóa học của phản ứng tách sắt ra khỏi hợp chất iron (III) oxide là

  1. Fe2O3+ 3CO 2Fe + 3CO2.
  2. 2FeS + 3O22FeO + 2SO2.
  3. 3Fe + 3O22Fe2O3.
  4. 3Zn + Fe2O33ZnO + 2Fe.

Câu 8. Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4, có thể làm sạch mẫu dung dịch này bằng kim loại

  1. Cu.
  2. Zn.
  3. Mg.
  4. Fe.
  5. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Hãy cho biết hiện tượng xảy ra, viết các phương trình hóa học (nếu có) và giải thích khi cho thanh kim loại

  1. Ag vào dung dịch CuCl2.
  2. Zn vào dung dịch CuCl2.
  3. Cu vào dung dịch AgNO3.  
  4. Zn vào dung dịch MgCl2.

Câu 2. (2 điểm) Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ).

  1. Viết phương trình hóa học xảy ra.
  2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.

Câu 3 (1 điểm) Để xác định tên một kim loại, một bạn hòa tan hoàn toàn 0,9 g kim loại đó trong dung dịch HCl 2,5 M thấy dùng hết 40 mL dung dịch. Hãy xác định kim loại trên (biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III).

BÀI LÀM     

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

……….…………………………………………………………………………………………

 

II. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024) MÔN: HÓA HỌC 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

  1. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.   

1. D

2. C

3. A

4. D

5. B

6. D

7. A

8. C

  1. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(3 đ)

a. Không có hiện tượng vì Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.

b. Bề mặt thanh Zn có lớp kim loại Cu bám lên, màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần.

Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu

c. Bề mặt thanh Cu có lớp kim loại Ag bám lên, màu xanh dần xuất hiện trong dung dịch.

Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag

d. Không có hiện tượng gì vì Mg hoạt động hóa học mạnh hơn Zn.

0,5đ

0,5đ

 

0,5đ

0,5đ

 

0,5đ

0,5đ

Câu 2 (2 đ)

a. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

b. nMg =  = 0,4 mol

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

0,4                0,4 mol

mct =  = 0,4.95 = 38 (gam)

mdd =  +  -  = 9,6 + 120 – 0,4.2 = 128,8 (gam)

C% = .100% = 29,5%

0,5đ

0,25đ

 

0,25đ

0,25đ

0,25đ

 

0,5đ

Câu 3 (1 đ)

Gọi số mol của kim loại là a, hóa trị n.

X + nHCl  XCln + nH2

a        na (mol)

Ta có: MX.a = 0,9 (1)

na = 2,5.0,04 = 0,1 (2)

Lấy (1) chia (2) ta có:  = 9

Xét bảng sau:

n

1

2

3

MX

9

18

27

 Chọn cặp nghiệm n = 1; MX = 27

Vậy kim loại cần tìm là nhôm (Al)

 

 

0,25đ

 

 

0,25đ

 

 

 

0,25đ

0,25đ

 

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) MÔN: HÓA HỌC 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CHỦ ĐỀ

 

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

 

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 6. Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại

 

Bài 16. Tính chất chung của kim loại

4

 

 

 

 

1

 

1

4

2

Bài 17. Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại

4

 

 

1

 

 

 

 

4

1

Tổng số câu TN/TL

8

0

0

1

0

1

0

1

8

3

 

10 điểm

Điểm số

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

 

IV. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) MÔN: HÓA HỌC 9 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

 

Nội dung

 

 

Mức độ

 

 

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

TL

TN

TL

Chủ đề 6. Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại

8

3

 

 

Bài 16. Tính chất chung của kim loại

Nhận biết

 

- Nêu được tính chất vật lí của kim loại

- Trình bày được tính chất hóa học cơ bản của kim loại

- Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng)

4

 

C1, 2, 3, 4

 

Vận dụng

 

1

 

C2

Vận dụng cao

 

1

 

C3

Bài 17. Dãy hoạt động hóa học của kim loại. Một số phương pháp tách kim loại

Nhận biết

 

 

- Nêu được dãy hoạt động hóa học (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au)

- Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học

- Nêu được phương pháp tách kim loại theo mức độ hoạt động hóa học của chúng

4

 

C5, 6, 7, 8

 

Thông dụng

 

1

 

C1

Tìm kiếm google:

Đề thi Hoá học 9 chân trời sáng tạo có, bộ đề thi Hoá học 9 chân trời sáng tạo có, Tổng hợp đề thi Hoá học 9 chân trời sáng tạo có

Xem thêm các môn học

Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 9 mới


Copyright @2024 - Designed by baivan.net