Tải trọn bộ đề thi Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân trời sáng tạo bản 1 có đáp án chi tiết cả năm. Bộ đề thi bao gồm: Đề thi giữa kì 1, cuối kì 1, giữa kì 2, cuối kì 2. Tổng hợp câu hỏi và bài tập tổng hợp kiến thức trọng tâm trong chương trình học, bộ đề sẽ giúp các em đánh giá năng lực trình độ kiến thức của bản thân. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt kết quả cao trong mỗi kì kiểm tra, kì thi. Kéo xuống để xem mẫu chi tiết
Câu 1 (0,5 điểm). Theo em, thích nghi là gì?
Câu 2 (0,5 điểm). Theo em, đâu là một mạng xã hội?
Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường của em?
Câu 4 (0,5 điểm). Theo em, giao tiếp ứng xử là gì?
Câu 5 (0,5 điểm). Theo em, bắt nạt học đường là gì?
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt?
Câu 7 (0,5 điểm). Đâu không lưu ý khi thực hiện khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội?
Câu 8 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải biểu hiện của sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống?
Câu 9 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải biểu hiện của cách sống hài hòa với thầy cô và các bạn?
Câu 10 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không phải hoạt động công ích ở trường?
Câu 11 (0,5 điểm). Theo em vì sao cần nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân?
Câu 12 (0,5 điểm). Theo em, đâu là hậu quả của tình trạng bắt nạt học đường?
Câu 1 (3,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thực hành ứng phó với những căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống trong các tình huống sau:
- Tình huống 1: Vừa bước sang lớp 9, bố mẹ đã nói với Giang rằng, phải tăng cường thời gian cho việc học; thấy cô ở trường luôn nhắc nhở về năm học quan trọng này. Giang cảm thấy thực sự căng thẳng.
- Tình huống 2: Gia đình Minh có truyền thống học tập tốt. Bố mẹ thường kể về tấm gương học tập của các chú, các bác và anh chị họ hàng, Nhiều lúc bố nói, Minh cần cố gắng học tốt để làm gương cho em. Minh thực sự cảm thấy bị áp lực.
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu hành vi giao tiếp ứng xử chưa tích cực và biện pháp khắc phục.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 |
A | C | D | D | D | C |
Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 | Câu 11 | Câu 12 |
D | C | A | B | C | B |
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (3,0 điểm) | Xác định và xử lí tình huống thực hành ứng phó với những căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống trong các tình huống: - Tình huống 1: + Giang có thể lựa chọn cách tâm sự bạn bè, bố mẹ về những áp lực của mình. + Giang có thể hứa với bố mẹ, đưa ra lời cam kết về việc bản thân sẽ tập trung cho học tập đồng thời bố mẹ không nên thúc giục quá sẽ làm Giang cảm thấy áp lực. + Giang có thể lựa chọn các cách khác nhau để giải trí, giảm áp lực như nghe nhạc, xem phim, chơi thể thao vào các khung giờ hợp lí để đảm bảo k làm ảnh hưởng đến việc học. - Tình huống 2: + Minh có thể bày tỏ với bố những áp lực của mình khi bố đề cập đến vấn đề Minh cần phải học tốt để giữ gìn truyền thống gia đình và làm gương cho các em. + Minh cần khẳng định mình luôn cố gắng làm điều đó đồng thời cũng muốn phát triển những điểm mạnh khác của bản thân ngoài học tập. + Minh có thể chia sẻ điều này với các anh chị, em trong gia đình. + Minh có thể chọn cách giải trí khác như nghe nhạc, chơi thể thao... |
1,5 điểm
1,5 điểm |
Câu 2 (1,0 điểm) | - Hành vi giao tiếp chưa tích cực: + Nói quá to. + Gương mặt chưa biểu cảm khi nói. + Thiếu kiểm soát cảm xúc khi giao tiếp, ứng xử - Biện pháp khắc phục: + Điều chỉnh âm lượng của giọng nói đủ nghe phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. + Nhìn vào gương luyện tập khẩu hình và thể hiện cảm xúc vui vẻ, ngạc nhiên, hào hứng,...khi nói. + Sử dụng một số biện pháp điều chỉnh, cân bằng cảm xúc trong giao tiếp, ứng xử... | 0,5 điểm
0,5 điểm |
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | |||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | |||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | |||
Chủ đề 1: Tự tạo động lực và ứng phó với áp lực trong cuộc sống | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 2 | 1 | 4,0 | |
Chủ đề 2: Giao tiếp, ứng xử tích cực | 2 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 4 | 1 | 3,0 | |
Chủ đề 3: Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường | 1 | 0 | 4 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 6 | 0 | 3,0 | |
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10,0 | |
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN
| TL | |||
Chủ đề 1 | 2 | 1 |
|
| ||
Tự tạo động lực và ứng phó với áp lực trong cuộc sống | Nhận biết | - Nhận diện được định nghĩa của thích nghi. | 1 |
| C1
|
|
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải biểu hiện của sự căng thẳng trong học tập và áp lực trong cuộc sống. | 1 |
| C8
|
| |
Vận dụng | Xác định và xử lí tình huống thực hành ứng phó với những căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống trong các tình huống. |
| 1 |
| C1 (TL) | |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
Chủ đề 2 | 4 | 1 |
|
| ||
Giao tiếp, ứng xử tích cực | Nhận biết | - Nhận diện được mạng xã hội. - Nhận diện được định nghĩa của hành vi giao tiếp ứng xử. | 2 |
| C2 C4 |
|
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải lưu ý khi thực hiện khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. | 1 |
| C7
|
| |
Vận dụng | - Nắm được lí do cần nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân. | 1 |
| C11 |
| |
Vận dụng cao | Nêu hành vi giao tiếp ứng xử chưa tích cực và biện pháp khắc phục. |
| 1 |
| C2 (TL) | |
Chủ đề 3 | 6 | 0 |
|
| ||
Góp phần xây dựng văn hóa nhà trường | Nhận biết | - Nhận diện được định nghĩa của bắt nạt học đường. | 2 |
| C5 |
|
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường của em. - Nhận diện được ý không phải phải việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt. - Nhận diện được ý không phải biểu hiện của cách sống hài hòa với thầy cô và các bạn. - Nhận diện được ý không phải hoạt động công ích ở trường. | 3 |
| C3 C6 C9 C10 |
| |
Vận dụng | - Nhận diện được hậu quả của tình trạng bắt nạt học đường. | 1 |
| C12 |
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
|
Đề thi Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân, bộ đề thi Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân, Tổng hợp đề thi Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 chân