Giải SBT cánh diều toán 10 bài 4 Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Hướng dẫn giải bài 4 Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng - sách SBT toán tập 2 bộ sách cánh diều mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP

Giải bài tập 33 trang 81 sbt toán 10 tập 2 cánh diều:

Bài 33.Phương trình nào dưới đây là phương trình tham số của một đường thẳng song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0?

a. $\left\{\begin{matrix}x=-1+2t\\ y=1+t\end{matrix}\right.$

B. $\left\{\begin{matrix}x=1+2t\\ y=-1+t\end{matrix}\right.$

C. $\left\{\begin{matrix}x=1+t\\ y=-1-2t\end{matrix}\right.$

D. $\left\{\begin{matrix}x=-1+2t\\ y=-1+t\end{matrix}\right.$

Trả lời:

Gọi d là đường thẳng cần tìm song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0

Do đó d có vectơ pháp tuyến là: $\overrightarrow{n}=(1;-2)$

Do đó d có vectơ chỉ phương là $\overrightarrow{u}=k(2;1)$

Như vậy chỉ có phương án A và B là thỏa mãn có vectơ chỉ phương là $\overrightarrow{u}=k(2;1)$ . Do đó đáp án C và D sai.

Xét $\left\{\begin{matrix}x=-1+2t\\ y=1+t\end{matrix}\right.$ đi qua điểm (-1; 1). Mà điểm (-1; 1) thuộc đường thẳng x – 2y + 3 = 0 vì -1 – 2.1 + 3 = 0 = 0 (luôn đúng).

Do đó đường thẳng ở câu A trùng với đường thẳng x – 2y + 3 = 0.

Xét $\left\{\begin{matrix}x=1+2t\\ y=-1+t\end{matrix}\right.$  đi qua điểm (1; -1).

Thay x = 1 và y = - 1 vào phương trình đường thẳng x – 2y + 3 = 0, ta được: 1 – 2 x (-1) + 3 = 0 ( vô lí). Do đó đường thẳng ý b song song với đường thẳng x – 2y + 3 = 0.

Đáp án: B

Trả lời: Xét phương trình đường thẳng $\left\{\begin{matrix}x=-1+3t\\ y=1-2t\end{matrix}\right.$  có vectơ chỉ phương  $\overrightarrow{u}=(3;-2)$Gọi d là đường thẳng cần tìm vuông góc với đường thẳng đã cho.Do đó d có vectơ chỉ phương vuông góc với vectơ chỉ phương của đường thẳng đã cho nên...
Trả lời: Xét đường thẳng d: 2x – y – 5 = 0 có vectơ pháp tuyến $\overrightarrow{nd}=(2;-1)$.Vì ∆ // d nên vectơ pháp tuyến của ∆ là $\overrightarrow{n}=(2;-1)$.Đường thẳng ∆ đi qua M( -1; 2) và nhận $\overrightarrow{n}=(2;-1)$  làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình tổng quát là: 2(x...
Trả lời: Đường thẳng ∆ vuông góc với đường thẳng d: x – 3y + 1 = 0Nên đường thẳng ∆ có vectơ pháp tuyến là: $\overrightarrow{n}=(3;1)$Đường thẳng ∆ đi qua M( 3; - 4) nên có phương trình tổng quát là:3(x - 3) + (y + 4) = 0 hay 3x + y - 5 = 0.Vậy chọn đáp án D.
Trả lời: Ta thấy vectơ pháp tuyến của $\Delta 1$ là:  $\overrightarrow{n1}=(1;-2)$Vectơ pháp tuyến của $\Delta 2$ là: $\overrightarrow{n2}=(-2;-1)$Ta có:  $\overrightarrow{n1}$ x $\overrightarrow{n2}$ = 1 x (-2) + (-2) x (-1) = 0Suy ra $\overrightarrow{n1}$ vuông góc...
Trả lời: Ta thấy vectơ chỉ phương của $\Delta 1$  là:  $\overrightarrow{u1}=(\sqrt{3};-1)$Vectơ chỉ phương của $\Delta 2$ là: $\overrightarrow{u2}=(\sqrt{3};1)$Ta có: $cos(\overrightarrow{u1},\overrightarrow{u2})=\frac{\overrightarrow{u1}\times \overrightarrow{u2}}{|\...
Trả lời: Áp dụng công thức ta có:$d(M, ∆)=\frac{|(-3)\times 5+2\times (-2)+6|}{\sqrt{(-3)^{2}+2^{2}}}=\frac{13}{\sqrt{13}}=\sqrt{13}$Đáp án: B
Trả lời: a) Vectơ pháp tuyến của d1  là:  $\overrightarrow{n1}=(2;-3)$Vectơ pháp tuyến của d2  là: $\overrightarrow{n2}=(2;1)$Ta có: $\frac{2}{3}\neq \frac{-3}{1}$ suy ra hai vectơ  $\overrightarrow{n1}$ và $\overrightarrow{n2}$  không cùng...
Trả lời: a) Vectơ pháp tuyến của $\Delta 1$ là  $\overrightarrow{n1}=(3;1)$Vectơ pháp tuyến của $\Delta 2$  là $\overrightarrow{n2}=(1;2)$Góc giữa 2 đường thẳng là: $cos(\Delta 1,\Delta 2)=|cos(\overrightarrow{n1},\overrightarrow{n2})|=\frac{|3\times 1+1\times 2|}{\sqrt{3^{2}+1^{2...
Trả lời: a) Ta có vecto pháp tuyến của đường thẳng $\Delta 1$ là $\overrightarrow{n1}=(2;1)$Suy ra $d(A,\Delta1 )=\frac{|2\times (-3)+1-4|}{\sqrt{2^{2}+1^{2}}}=\frac{9}{\sqrt{5}}$b) $\Delta 2$ có vectơ chỉ phương là $\overrightarrow{u2}=(3;-1)$  và đi qua điểm A(-3; 1).Vectơ pháp tuyến của...
Trả lời: Gọi M(x0; y0) thuộc $\Delta 1$ nên ax0 + by0 + c = 0Khoảng cách giữa $\Delta 1$ đến $\Delta 2$ bằng khoảng cách từ M đến $\Delta 2$ bằng:$d(M, \Delta 1)=\frac{|ax0+by0+d|}{\sqrt{a^{2}+b^{2}}}=\frac{|ax+by0+c+d-c|}{\sqrt{a^{2}+b^{2}}}=\frac{|d-c|}{\sqrt{a^{2}+b^{2}}}$
Trả lời: Vectơ pháp tuyến của Δ1  là: $\overrightarrow{n1}=(m;-2)$Vectơ pháp tuyến của  Δ2 là: $\overrightarrow{n2}=(1;-2)$a) ∆1 // ∆2 khi $\overrightarrow{n1}$  cùng phương với $\overrightarrow{n2}$hay $\frac{m}{1}=\frac{-2}{-2}\...
Trả lời: Δ cách đều A và C khi và chỉ khi Δ đi qua trung điểm của AC hoặc Δ song song với AC.TH1: ∆ là đi qua trung điểm của ACGọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên tọa độ điểm M là M(2; 3).Vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ là:  $\overrightarrow{MB...
Trả lời: a) Tàu A có tọa độ được xác định bởi công thức $\left\{\begin{matrix}x=7+36t\\ y=-8+8t\end{matrix}\right.$nên tàu A di chuyển theo hướng của vectơ  $\overrightarrow{u1}=(36;8)$Vị trí của tàu B có tọa độ là (9 + 8t; 5 – 36t)Hay tàu B di chuyển theo hướng của vectơ $\overrightarrow{u2}=(8;-36)$...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 10 tập 2 cánh diều, giải vở bài tập toán 10 tập 2 cánh diều, giải BT toán 10 tập 2 bài 4 Vị trí tương đối và góc giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 10 tập 2 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net