Giải SBT cánh diều toán 10 bài 5 Phương trình đường tròn

Hướng dẫn giải bài 5 Phương trình đường tròn - sách SBT toán tập 2 bộ sách cánh diều mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP

Giải bài tập 47 trang 88 sbt toán 10 tập 2 cánh diều:

Bài 47. Phương trình nào sau đây không là phương trình đường tròn?

A. $x^{2}+y^{2}=4$

B. $x^{2}+y^{2}+2x-1=0$

C. $2x^{2}+3y^{2}+2x+3y=9$

D. $x^{2}+y^{2}+4y+3=0$

Trả lời:

Câu A:  $x^{2}+y^{2}=4$ là phương trình đường tròn tâm O(0; 0) bán kính R = 2.

Câu B: $x^{2}+y^{2}+2x-1=0 \Leftrightarrow (x+1)^{2}+y^{2}=2$  là phương trình đường tròn có tâm (-1; 0) bán kính R = $\sqrt{2}$

Câu C: không thể biến đổi về dạng của phương trình đường tròn.

Câu D: $x^{2}+y^{2}+4y+3=0\Leftrightarrow  x^{2}+(y+2)^{2}=1$ là phương trình đường tròn có tâm (0; -2) và bán kính R = 1.

 

  • Đáp án: C
Trả lời: Đường tròn có tâm I(3; 4).Tiếp tuyến tại M của đường tròn có vectơ pháp tuyến là vectơ $\overrightarrow{IM}=(-3;4)$Vậy chọn đáp án A.
Trả lời: Do M, N chuyển động trên đường tròn nên khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm M, N chính bằng đường kính của đường tròn.Bán kính của đường tròn (C) là: $R=\sqrt{16}=4$Vậy độ dài lớn nhất của MN = 2R = 8. Đáp  án: B
Trả lời: Ta biến đổi như sau:$x^{2} + y^{2} – 6x + 2ky + 2k + 12 = 0$⇔ $(x – 3)^{2} + (y + k)^{2} = k^{2} – 2k – 3$Để phương trình trên là phương trình đường tròn thì$ k^{2}-2k-3>0 \Leftrightarrow k<-1$ hoặc k > 3Vậy k < – 1 hoặc k > 3.
Trả lời: a) Phương trình (C) có tâm I(- 6; 2) bán kính 7 là:$ (x + 6)^{2} + (y – 2)^{2} = 7^{2}$.b) Bán kính của đường tròn (C) là: $IA=|\overrightarrow{IA}|=\sqrt{(4-3)^{2}+(1+7)^{2}}=\sqrt{65}$Phương trình đường tròn là: $(x-3)^{2}+(y+7)^{2}=65$c) Bán kính của đường tròn chính bằng khoảng...
Trả lời: Đường tròn có tâm I(-2; 3) và bán kính R = 2.a) Hoành độ của điểm có tung độ bằng 3 là:$(x+2)^{2}+(3-3)^{2}=4\Leftrightarrow x=0$ hoặc x = -4Suy ra ta có 2 điểm M(0; 3) và điểm N(-4; 3).Vectơ pháp tuyến của đường thẳng IM là: $\overrightarrow{IM}=(2;0)$Phương trình đường thẳng IM: 2(x – 0) = 0...
Trả lời: a) Đường tròn (C) có tâm I(-2; 4) và bán kính R =$\sqrt{25}$  = 5.Ta có: $IA=|\overrightarrow{IA}=\sqrt{(-2+1)^{2}+(4-3)^{2}}=\sqrt{2}$ < 5Do đó A nằm trong đường tròn (C).b) Dây cung MN ngắn nhất khi khoảng cách từ tâm I đến dây cung là lớn nhấtDo d đi qua A cố định nên khi d...
Trả lời: Đường tròn (C) có tâm I(-3; 1) và bán kính R = 3.Ta có: $d(I,\Delta 1)=\frac{|-3+1+1|}{\sqrt{1^{2}+1^{2}}}=\frac{1}{\sqrt{2}}<3$ suy ra  Δ1 cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt. $d(I,\Delta 2)=\frac{|3\times (-3)+4\times 1+20|}{\sqrt{3^{2}+4^{2}}}=\frac{15}{5}=3=R$, suy...
Trả lời: Gọi H là hình chiếu của M lên ΔSuy ra MH là khoảng cách từ M đến  ΔMH =  $\frac{3\times 1+4\times 1+3}{\sqrt{3^{2}+4^{2}}}=2$Xét tam giác MNH vuông tại H có:MN =$\frac{MH}{sin60^{\circ}}=\frac{4}{\sqrt{3}}$Mà R = MN =  $\frac{4}{\sqrt{3}}$Phương trình đường tròn là: $(x-1)^{2}+(...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 10 tập 2 cánh diều, giải vở bài tập toán 10 tập 2 cánh diều, giải BT toán 10 tập 2 bài 5 Phương trình đường tròn

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 10 tập 2 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net