Bài tập 1.27 trang 18 SBT toán 10 tập 1 kết nối: Tính giá trị của biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc:
a) A = (5,1 – 3,4) – (-3,4 + 5,1);
b) $D=-(\frac{5}{7}+\frac{7}{9})-(-\frac{7}{9}+\frac{2}{7})$
Hướng dẫn trả lời:
a) A = (5,1 – 3,4) – (-3,4 + 5,1)
A = 5,1 – 3,4 + 3,4 – 5,1
A = (5,1 – 5, 1) + (3,4 – 3,4)
A = 0 + 0 = 0.
b) $D=-(\frac{5}{7}+\frac{7}{9})-(-\frac{7}{9}+\frac{2}{7})$
$D=-\frac{5}{7}-\frac{7}{9}+\frac{7}{9}-\frac{2}{7}$
$D=(-\frac{5}{7}-\frac{2}{7})+(-\frac{7}{9}+\frac{7}{9})$
$D=\frac{-7}{7}+0=-1$
Bài tập 1.28 trang 19 SBT toán 10 tập 1 kết nối: Tìm x, biết:
a) $-x+\frac{7}{4}=\frac{6}{5}-\frac{3}{4}$
b) $1-2x=\frac{9}{8}+\frac{7}{5}:\frac{2}{5}$
Hướng dẫn trả lời:
a) $-x+\frac{7}{4}=\frac{6}{5}-\frac{3}{4}$
$-x+\frac{7}{4}=\frac{24}{20}-\frac{15}{20}=\frac{9}{20}$
$-x=\frac{9}{20}-\frac{7}{4}$
$-x=\frac{9}{20}-\frac{35}{20}$
$-x=\frac{-26}{20}=\frac{-13}{10}$
$x=\frac{13}{10}$
Vậy $x=\frac{13}{10}$
b) $1-2x=\frac{9}{8}+\frac{7}{5}:\frac{2}{5}=\frac{9}{8}+\frac{7}{5}\times \frac{5}{2}=\frac{9}{8}+\frac{7}{2}=\frac{9}{8}+\frac{28}{8}=\frac{37}{8}$
$2x=1-\frac{37}{8}=\frac{8}{8}-\frac{37}{8}=\frac{-29}{8}$
$x=\frac{-29}{8}:2=\frac{-29}{16}$
Vậy $x=\frac{-29}{16}$
Bài tập 1.29 trang 19 SBT toán 10 tập 1 kết nối: Tính:
$A=[(\frac{1}{81}-\frac{3}{162}) \times \frac{81}{17}+\frac{35}{34}]:[(\frac{9}{51}+\frac{7}{102})\times \frac{102}{5}+2017]$
Hướng dẫn trả lời:
$A=[(\frac{1}{81}-\frac{3}{162}) \times \frac{81}{17}+\frac{35}{34}]:[(\frac{9}{51}+\frac{7}{102})\times \frac{102}{5}+2017]$
$A=[(\frac{2}{162}-\frac{3}{162}) \times \frac{81}{17}+\frac{35}{34}]:[(\frac{18}{102}+\frac{7}{102})\times \frac{102}{5}+2017]$
$A=(\frac{-1}{162} \times \frac{81}{17}+\frac{35}{34}):(\frac{25}{102} \times \frac{102}{5}+2017)$
$A=(\frac{(-1)\times 81}{162\times 17}+\frac{35}{34}):(\frac{25\times 102}{102\times 5}+2017)$
$A=(\frac{-1}{34}+\frac{35}{34}):(5+2017)$
$A=\frac{34}{34}:(5+2017)=1:2022=\frac{1}{2022}$
Bài tập 1.30 trang 19 SBT toán 10 tập 1 kết nối: Tìm x, biết:
a) $(0.5)^{2}+2x=(0.7)^{2}$
b) $(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7})=\frac{1}{7}-\frac{1}{3}$
Hướng dẫn trả lời:
a) $(0,5)^{2} + 2x = (0,7)^{2}$
0,25 + 2x = 0,49
2x = 0,49 – 0,25
2x = 0,24
x = 0,24 : 2
x = 0,12
Vậy x = 0,12.
b) $x-(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7})=\frac{1}{7}-\frac{1}{3}$
$x-\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}=\frac{1}{7}-\frac{1}{3}$
$x=\frac{1}{7}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}$
$x=(\frac{1}{7}-\frac{1}{7})+(\frac{1}{3}-\frac{1}{3})+\frac{1}{5}$
$x =0 + 0 +\frac{1}{5}$
$x=\frac{1}{5}$
Vậy $x=\frac{1}{5}$
Bài tập 1.31 trang 19 SBT toán 10 tập 1 kết nối: Hãy viết một đẳng thức để mô tả tính trạng khi cân thăng bằng rồi tính khối lượng của quả bí đỏ (H.14)
Hướng dẫn trả lời:
Gọi khối lượng của quả bí ngô là x.
Vì cân ở trạng thái cân bằng nên x + 1,8 = 1,5 + 2,5
Ta có:
x + 1,8 = 4
x = 4 – 1,8
x = 2,2
vậy cân nặng của quả bí ngô là 2,2kg.