Giải VBT Chân trời sáng tạo Tiếng Việt 3 Bài Ôn tập giữa học kì I

Hướng dẫn giải bài Ôn tập giữa học kì I Tiếng Việt 3. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

TIẾT 2 

BÀI TẬP 1. Nghe – viết: Con tàu của em (SGK, tr.69)

Học sinh nghe viết vào phần kẻ ô ly:

Con tàu của em

              Ngôi trường của em

              Như một con tàu

              Mỗi lớp của em

              Một toa tàu nhỏ

              Hè là sân ga

              Cho con tàu đỗ

              Sau mùa phượng nở

              Bao khách lên tàu.

              Tàu đi về đâu

              Miền xuôi miền ngược

              Rộng dài đất nước

              Con đường chuyển rung.

              Tiếng trống: Tùng! Tùng!

              Tiếng còi tàu đó

              Ơi ngôi trường nhỏ

              Con tàu của em…

                            (Bùi Mạnh Nhị)

BÀI TẬP 2. Viết lại cho đúng các tên riêng dưới đây:

  • lâm Thanh Yên Đan
  • Lê đình Huy
  • nguyễn khánh linh
  • Trần phúc nguyên

Trả lời:

  • Lâm Thanh Yên Đan
  • Lê Đình Huy
  • Nguyễn Khánh Linh
  • Trần Phúc Nguyên

BÀI TẬP 3. Điền vào chỗ trống và thêm dấu thanh (nếu cần):

a. Vần ay hoặc vẫn ây

  • Chiếc m........ bay đang lướt nhanh trên những tầng m........ xanh.
  • Các th........ cô đều khen bài trình b........ của nhóm em.
  • Những chiếc thuyền m....... chở đ........ hàng hoá đã cập bến.

b. Vần iệc hoặc vần iêt

  • Làm V......... nhà xong, em ngồi v......... bài.
  • Xanh b.........
  • Họ mải m......... làm cỏ, bón phân trên cánh đồng lúa
  • Những t……........ mục X.......... và ảo thuật luôn cuốn hút các khán giả nhí.

Trả lời:

a. Chiếc máy bay đang lướt nhanh trên những mây xanh.

Các thầy cô đều khen bài tình bày của nhóm em.

Những chiếc thuyền may chở đầy hàng hoá đã cặp bến.

b. Họ mải miết làm cỏ, bón phân trên cánh đồng lúa.

Làm việc nhà xong, em ngồi viết bài xanh biết.

Những tiết mục xiếc và ảo thuật luôn cuốn hút các khán giả nhí.

TIẾT 3 

BÀI TẬP 1. Giải ô chữ sau:

1. Một hình ảnh trên huy hiệu Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.

2. Có nghĩa giống với siêng năng,

3. Trẻ em độ tuổi từ 4, 5 đến 8, 9 tuổi.

4. Không sợ gian khổ, nguy hiểm.

5. Đức tính đầu tiên trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

6. Hoạt động thực hiện trước hoạt động hát Quốc ca, Đội ca.

7. Tên gọi một phong trào của thiếu nhi.

Trả lời:

1. BÚP MĂNG 

2. CHĂM CHỈ

3. NEWBORN

4. DŨNG CẢM

5. KHIÊM TỐN

6. CHÀO CỜ

7. KẾT NẠP ĐOÀN

BÀI TẬP 2. Viết 1 – 2 câu có sử dụng từ ngữ tìm được ở bài tập 1.

Giải VBT Chân trời sáng tạo Tiếng Việt 3 Bài Ôn tập giữa học kì I

Trả lời:

  • An là một cô bé chăm chỉ học hành.
  • Phương rất chăm chỉ dọn nhà.
  • Vân Anh tạm biệt abf để đi kết nạp đoàn.

TIẾT 4

Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) tả một món đồ chơi em thích dựa vào gợi ý

Giải VBT Chân trời sáng tạo Tiếng Việt 3 Bài Ôn tập giữa học kì I

 

Trả lời:

Để chúc mừng em đạt điểm cao trong kì thi vừa rồi, mẹ đã quyết định tặng cho em một món quà mà em yêu thích. Khi đó em đã bảo mẹ mua cho mình một chiếc rubic. Nó được làm bằng nhựa cứng. Đó là loại lập phương ba nhân ba với độ dài khoảng 5 cm.

Mỗi mặt của rubic này có chín ô vuông và được sơn phủ một trong sáu màu khác nhau, đó là trắng, đỏ, cam, vàng, xanh lá cây và xanh dương. Các ô vuông này chính là hình lập phương loại nhỏ tầm 1,7 cm được ghép thành khối lớn và sắp màu lộn xộn và có thể di chuyển vị trí bằng cách xoay theo các khớp nối. Trò chơi bắt đầu bằng việc xáo trộn tất cả vị trí các ô vuông ở mỗi mặt, tức là các màu sắc xen kẽ nhau, sau đó trò chơi chỉ kết thúc khi mà mỗi mặt của khối là một màu đồng nhất. Rubic có rất nhiều cách chơi, nó sẽ luôn biết cách làm khó người chơi bằng các trường hợp đặc biệt, từ đó giúp khai thác khả năng suy nghĩ, giải quyết và tăng khả năng sáng tạo cho người chơi. Mọi thứ sẽ dễ hơn khi bạn tìm ra quy luật sắp xếp của nó. Khi mới mua về, em đã mất cả tuần mới có thể lắp được nó thành một khối đúng màu nhưng sau này nhờ quen tay em đã tìm ra một số cách để rút ngắn thời gian hơn.

TIẾT 5 

Đọc lại bài Cô Hiệu trưởng (SGK, tr.73), trả lời các câu hỏi dưới đây:

a. Tre làm gì khi vừa tới phòng cô Hiệu trưởng?

Viết câu trả lời của em.

b. Tre gặp khó khăn gì?

Đánh dấu V vào ô trống đặt trước ý trả lời em chọn.

[  ] Gặp khó khăn khi nói

[  ] Gặp khó khăn khi đọc

[  ] Gặp khó khăn khi viết

c. Tre dùng cách nào để trả lời câu hỏi của cô Hiệu trưởng?

Đánh dấu V vào ô trống đặt trước ý trả lời em chọn.

[  ] Vẽ tranh

[  ] Ghép hình

[  ] Đánh vần

d. Theo em, cô Hiệu trưởng đã làm gì để giúp Tre trở nên mạnh dạn?

Đánh dấu v vào ô đặt trước ý trả lời em chọn.

[  ] Đặt câu hỏi để Tre trả lời

[  ] Nhờ mẹ giúp Tre trả lời

[  ] Khuyến khích, động viên Tre

e. Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao?

Viết câu trả lời của em.

Trả lời:

a. Khi vừa tới phòng cô Hiệu trưởng, Tre đã la toáng lên: Quê…. Tây Nguyên…..

b. Tre gặp khó khăn khi nói

c. Tre dùng cách để trả lời câu hỏi của cô Hiệu trưởng: Vẽ tranh

d. Cô Hiệu trưởng đã làm cách để giúp Tre trở nên mạnh dạn: Đặt câu hỏi để Tre trả lời

e. Em thích nhân vật cô Hiệu trưởng trong bài. Vì cô là một người rất tinh tế và yêu thương học trò. Lúc đầu khi mẹ Tre chưa nói về tình hình của Tre, cô đã nhận ra ngay. Cô không vì Tre có khiếm khuyết khi nói mà bỏ mặc hay chế diễu Tre. Cô luôn cố gắng để Tre trở nên mạnh dạn hơn. Cô là một cô giáo rất tốt, yêu thương học trò và luôn hướng các em đến những điều tốt đẹp nhất.

TIẾT 6 

BÀI TẬP 1. Tìm các hình ảnh so sánh có trong mỗi đoạn thơ, đoạn văn sau rồi điền vào bảng.

a. Cánh diều như dấu á

Ai vừa tung lên trời

Cái dấu á cong mảnh

Bồng bềnh trong mây trôi.

Lương Vĩnh Phúc

b. Cánh diều no gió

Tiếng nó chơi với

Diều là hạt cau

Phơi trên nong trời.

Trần Đăng Khoa

c. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

Tạ Duy Anh

Sự vật 1

Từ ngữ dùng để so sánh

Sự vật 2

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời:

Sự vật 1

Từ ngữ dùng để so sánh

Sự vật 2

 Cánh diều

 như

 dấu á

diều 

 là

 hạt cau

 cánh diều mềm mại

 như

 cách bướm

BÀI TẬP 2. Nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh có trong các đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1

Trả lời:

Tác dụng: Làm cho câu văn gợi hình, gợi cảm,và trở lên sinh động hơn.

BÀI TẬP 3. Viết 2 – 3 câu về một trò chơi em thích theo gợi ý:

Trả lời:

Lần ấy, bố đi công tác về tặng tôi một món quà trong chiếc hộp kín. Tôi rất hồi hộp không biết đó là gì. Khi mở hộp ra tôi reo lên vì sung sướng: "Ôi, chú gấu bông dễ thương quá!” Đó là một chú gấu nhồi bông mà tôi ước mơ bấy lâu. Chú ta có bộ lông trắng mịn và mượt như nhung, khi sờ tay vào ta có cảm giác như đang sờ vào tấm vải lụa mềm và mát rượi.

BÀI TẬP 4.  Điền từ ngữ trả lời câu hỏi Khi nào? hoặc Ở đâu? vào chỗ trống:

a................. vỡ tổ, học sinh ùa ra sân như đàn ong.

b. Các bạn hào hứng chơi nhảy dây........................

c. Những chú chim ríu rít.....................như muốn trò chuyện cùng chúng em.

Trả lời:

a. Giờ ra chơi, học sinh ùa ra sân như đàn ong vỡ tổ.

b. Các bạn hào hứng chơi nhảy dây rất vui.

c. Những chú chim ríu rít hó như muốn trò chuyện cùng chúng em.

TIẾT 7

Viết đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) giới thiệu một người bạn của em dựa vào gợi ý:

Giải VBT Chân trời sáng tạo Tiếng Việt 3 Bài Ôn tập giữa học kì I

Trả lời:

Linh An là bạn thân của em. An có một nụ cười dễ thương. Khuôn mặt trái xoan. Mái tóc dài buộc gọn gàng sau gáy. Nước da trắng hồng. Đôi mắt tròn xoe như búp bê. Chiếc má lúm đồng tiền duyên dáng. Giọng nói trong trẻo, hồn nhiên. Linh An là một người bạn tốt bụng, nhiệt tình. Linh  An thích đọc sách, đọc truyện. Lúc nhỏ em và Linh An có ước mơ trở thành cô giáo.  Chúng em sẽ mãi là những người bạn tốt của nhau.

Tìm kiếm google: Giải VBT Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo; VBT Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo; Giải VBT Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo Bài Ôn tập giữa học kì I

Xem thêm các môn học

Giải VBT tiếng Việt 3 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net