Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học. b. Cách thức tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh hơn?". + GV treo ảnh (hoặc trình chiếu), HS quan sát nội dung - GV có thể đặt thêm các câu hỏi gợi mở: + Phân số chỉ số táo màu vàng trong tổng số táo thì tử số của phân số đó là bao nhiêu? Mẫu số của phân số đó là bao nhiêu? + Câu hỏi tương tự như trên với số táo màu xanh. + Có thể rút gọn các phân số đó được hay không? - GV dẫn dắt HS vào bài học: Những phân số ta vừa thu được có đặc điểm gì chung? Để trả lời cho câu hỏi cô trò mình đến với bài học hôm nay "Bài 4: Phân số thập phân.". B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ, HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. a. Mục tiêu: - HS nhận biết phân số thập phân; viết phân số thập phân ở dạng hỗn số. b. Cách thức tiến hành: - GV treo (hoặc trình chiếu) hình, cho HS quan sát và giới thiệu với HS : *) Phân số thập phân Các phân số có mẫu số là 10 ; 100 ; 1000 ; … gọi là các phân số thập phân. - GV gọi HS đứng tại chỗ cho ví dụ về phân số thập phân, xác định phân số đó là phân số tối giản hay chưa. + Cho ví dụ về phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số. - GV giảng giải cho HS: Các phân số thập phân có tử số lớn hơn mẫu số có thể viết dưới dạng hỗn số. *) Viết phân số thập phân ở dạng hỗn số Ví dụ: Trong hình dưới đây, đã tô màu bao nhiêu phần của tờ giấy? - GV có thể đặt một số câu hỏi dẫn dắt : + Trong hình có bao nhiêu ô tô màu, tổng số ô trong một tờ giấy là bao nhiêu? + Thiết lập phân số chỉ số ô được tô màu trên tổng số ô của 1 tờ giấy. - GV giảng giải : Trong hình đã tô màu tờ giấy, tức là 2 tờ giấy và tờ giấy. Ta viết là một hỗn số; đọc là hai và hai mươi bảy phần trăm. có phần nguyên là 2, phần phân số là - GV cho HS nhận xét về phần phân số của hỗn số: So sánh phân số của hỗn số với 1. - GV đưa ra bảng nội dung để lưu ý cho HS: Lưu ý: + Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn 1. + Khi đọc (hoặc viết) hỗn số, ta đọc (hoặc viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết) phần phân số. - GV cho HS đứng tại chỗ đọc các hỗn số sau : C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - HS viết và đọc được phân số thập phân. - HS biểu thị được hỗn số; đọc, xác định phần nguyên, phần phân số của hỗn số. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ 1 : HS trả lời nhanh câu hỏi TN Câu 1: Phân số có thể viết thành phân số thập phân nào? A. B. C. D. Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Câu 3: Số thập phân được viết dưới dạng hỗn số là: A. B. C. D. Câu 4: 42 dm = . ?. m A. B. C. D. Câu 5: Phần phân số của hỗn số là : A. 5. B. C. D. Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT1 BT1: Đọc các phân số thập phân trong các phân số dưới đây - GV cho HS đọc đề. - HS tìm hiểu bài, nhận biết các việc cần thực hiện: nhận biết phân số thập phân, đọc các phân số tìm được. - GV cho HS nhắc lại: Thế nào là phân số thập phân? Từ đó HS nhận biết các phân số thập phân. - HS làm bài theo nhóm đôi. - GV sửa bài, GV khuyến khích nhiều nhóm HS trình bày.
Nhiệm vụ 3 :Hoàn thành BT2 BT2: a) Viết hỗn số biểu thị phần tô màu ở mỗi hình dưới đây.
b) Đọc rồi nêu phần nguyên, phần phân số của mỗi hỗn số trên. - GV cho HS đọc yêu cầu đề. - HS (nhóm đôi) tìm hiểu bài, nhận biết các việc cần thực hiện: viết hỗn số, đọc và xác định phần nguyên, phần phân số của hỗn số. - GV hướng dẫn: + Đếm số ô trên một thanh và số ô được tô màu ở Hình A. + Thiết lập phân số biểu thị phần tô màu. - HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ trong nhóm. - GV sửa bài, nhắc nhở lỗi sai nếu có.
Nhiệm vụ 4 : Hoàn thành BT3 BT3: Viết các hỗn số sau. a) Năm và bảy phần mười. b) Mười tám và sáu phần mười. - GV cho HS suy nghĩ, gọi HS lên bảng trình bày.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM a. Mục tiêu: - HS biết cách viết được một phân số đã cho thành phân số thập phân. - Viết các phần số thập phân, số đo dưới dạng hỗn số - Vận dụng để giải quyết một số vấn đề đơn giản liên quan đến phân số thập phân và hỗn số. b. Cách thức tiến hành: Nhiệm vụ: Hoàn thành LT1 Viết các phân số sau thành phân số thập phân Mẫu: a) b) c) . - GV cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu: viết các phân số thành phân số thập phân. GV làm mẫu, hướng dẫn HS cách làm : + Để viết phân số thành phân số thập phân phải làm như thế nào? + Làm thế nào để đưa mẫu số 25 về dạng phân số chứa mẫu 100? + Để phân số tìm được bằng phân số đã cho và là phân số thập phân thì phải làm như thế nào? Từ đó - HS thực hiện theo nhóm đôi, suy nghĩ, thảo luận và đưa ra kết quả. - GV sửa bài, nhắc nhở lỗi sai nếu có.
Nhiệm vụ: Hoàn thành LT2 Viết các phân số thập phân ở dạng hỗn số Mẫu: Cách làm: Chia tử số cho mẫu số: 37 : 10 = 3 (dư 7) Thương tìm được là phần nguyên ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. a) b) . - GV cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu: viết các phân số thập phân ở dạng hỗn số. GV làm mẫu, hướng dẫn HS cách làm. + Thực hiện phép chia 37 : 10, rồi xác định thương, số chia, số dư. + Thương tìm được là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia. Ta được: . - HS thực hiện theo nhóm đôi, suy nghĩ, thảo luận và đưa ra kết quả. - GV sửa bài, nhắc nhở lỗi sai nếu có.
Nhiệm vụ: Hoàn thành LT3 Chọn các phân số thập phân và hỗn số bằng nhau - GV cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu: chọn các phân số thập phân và hỗn số bằng nhau GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS : + Làm thế nào để chọn được phân số thập phân và hỗn số bằng nhau ? - HS thực hiện theo nhóm đôi. - GV sửa bài, nhắc nhở lỗi sai nếu có.
Nhiệm vụ: Hoàn thành LT4 Viết các số đo dưới dạng hỗn số a) Mẫu: 41 cm = . ?. dm 874 cm = . ?. m 2 500 m = . ?. km b) Mẫu: 5 m 27 cm = 5 m 5 m 27 cm = 5m = 5 m 2 m 3 dm = . ?. m 96 m 5 cm = . ?. m 7 km 7 m = . ?. km - GV cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu: viết các số đo dưới dạng hỗn số. GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS, làm mẫu cho HS một ý câu a: + Để đổi ra 612 dm ra mét thì t ta phải thực hiện phép tính nào? + có phải là phân số thập phân không? Từ đó đổi ra hỗn số. Vậy - Tương tự HS thực hiện làm bài cá nhân, trao đổi kết quả trong nhóm đôi. - GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS, làm mẫu cho HS một ý câu b: + 27 cm thì bằng bao nhiêu m? + Từ đó ta viết được 5 m 27 cm = 5m m = m. - Tương tự HS thực hiện làm bài cá nhân, trao đổi kết quả trong nhóm đôi. - GV gọi HS lên bảng trình bày các câu trả lời.
Nhiệm vụ: Hoàn thành LT5 Thay . ?. bằng hỗ số có chứa phân số thập phân thích hợp - GV cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu: điền hỗn số thích hợp vào . ?. GV đặt câu hỏi, hướng dẫn HS : + Trong hình a) có bao nhiêu cái bánh nguyên? + Đối với cái bánh không còn nguyên: Trong khay có bao nhiêu phần một cái bánh? +Vậy trong khay có bao nhiêu phần cái bánh ? - Tương tự HS thực hiện các ý khác. - GV sửa bài, nhắc nhở lỗi sai nếu có.
* CỦNG CỐ - GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học. - GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát. * DẶN DÒ - Ôn tập kiến thức đã học. - Hoàn thành bài tập trong SBT. - Đọc và chuẩn bị trước Bài 5 – Tỉ số. |
- Cả lớp quan sát, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
Kết quả: + Phân số chỉ số táo màu vàng trong tổng số táo là: . + Phân số chỉ số táo màu xanh trong tổng số táo là: + Rút gọn được phân số
- HS quan sát và chú ý lắng nghe.
- HS đưa ra các ví dụ về phân số thập phân: …
- HS thảo luận, trao đổi và đưa ra các câu trả lời. Kết quả - Trong hình, đã tô màu 227 ô. - Tổng số ô trong một tờ giấy là 100 ô. - Phân số được thiết lập:
- HS lắng nghe và viết vào vở.
- HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét,
Đáp án
- HS giơ tay đọc đề. - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi của GV.
+ Phân số thập phân là phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ….. - HS hoàn thành bài vào vở và chia sẻ với bạn.
Kết quả: Các phân số thập phân: : Sáu phần mười; Bốn trăm ba mười chín phần trăm; Năm trăm ba mươi hai phần trăm nghìn.
- HS giơ tay đọc đề. - HS trao đổi, thảo luận tìm hiểu yêu cầu đề. - HS suy nghĩ, hoàn thành bài.
Kết quả: Hỗn số biểu thị ở Hình A: Hỗn số biểu thị ở Hình B: b) +) Hỗn số: Đọc là: Ba và bảy phần mười. Phần ngyên là 3, phần phân số là +) Hỗn số: Đọc là: Một và năm ba phần trăm. Phần nguyên là 1, phần phân số
- HS giơ tay đọc đề. - HS trao đổi, thảo luận tìm hiểu yêu cầu đề. - HS suy nghĩ, hoàn thành bài. Kết quả: a) b) .
- HS đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Phải đưa mẫu số về các số 10; 100; 1000; … + Ta thực hiện phép nhân 25 x 4 = 100. + Ta nhân cả tử và mẫu với 4.
Kết quả a) b) c) . - HS đọc đề bài, chú ý lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+) 37 : 10 = 3 (dư 7) +) Thương là: 3, số dư là 7, số chia là 10.
Kết quả: a) b) .
- HS đọc đề bài, chú ý lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Ta viết phân số thập phân dưới dạng hỗn số rồi so sánh. Kết quả: ;
. Vậy A = U, B = V, C = T.
- HS đọc đề bài, chú ý lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Lấy 612 chia 10 + Có là phân số thập phân. +
+ Bằng m.
Kết quả: a) 41 cm = dm = dm 874 cm = m = m 2500 m = km = km b) 2 m 3 dm = 2 m m = m 96 m 5 cm = 96 m m = m. 7 km 7 m = 7 km km = km.
+ Có 2 cái bánh nguyên. + Có cái bánh. + Trong khay có 2 cái bánh. Kết quả a) Trong khay có 2 cái bánh. b) Trên kệ có l nước. c) Con gà cân nặng kg
- HS chú ý lắng nghe, tiếp thu và rút kinh nghiệm
- HS chú ý nghe, quan sát bảng và ghi vở.
|
1. Với toán, tiếng Việt, tiếng Anh
2. Với các môn còn lại
3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, Tiếng Việt, HĐTN, Đạo đức, Khoa học thì
=> Đặc biệt: