Hướng dẫn giải nhanh Toán 8 CTST bài 4: Hình bình hành - Hình thoi

Baivan.net sẽ đưa ra lời giải nhanh, ngắn gọn chuẩn xác môn toán 8 bộ sách chân trời sáng tạo bài 4: Hình bình hành - Hình thoi. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

1. HÌNH BÌNH HÀNH

Hoạt động 1 trang 73 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Hình 1a là hình ảnh của một thước...

Chứng minh rằng trong một tứ giác, độ dài mỗi cạnh bé hơn tổng độ dài ba cạnh còn lại.

Đáp án:

$\widehat{A_1} = \widehat{D}; \widehat{C_1} = \widehat{D}$

Hai góc này ở vị trí đồng vị nên AB // CD; AD // BC.

Hoạt động 2 trang 74 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tứ giác ABCD...

Đáp án:

Chứng minh tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác:

AB // DC => $\widehat{B_1} = \widehat{D_1}; \widehat{A_1} = \widehat{C_1}$

AD // BC suy ra $\widehat{BCA} = \widehat{DAC}$ 

ABC = ∆CDA (g.c.g) ( đpcm)  => AB =CD

∆OAB = ∆OCD (g.c.g).

Thực hành 1 trang 74 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành PQRS với I là giao điểm của hai đường chéo...

Đáp án:

Hoạt động 4 trang 15 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Các đoạn thẳng bằng nhau: IR = IP; IQ = IS; PS = QR ; RS = PQ

Các góc bằng nhau:

$\widehat{PIS} = \widehat{QIR}$; $\widehat{SIR} = \widehat{PIQ}$; $\widehat{PSQ} = \widehat{SQR}$; $\widehat{PSR} = \widehat{PQR}$; $\widehat{SPR} = \widehat{PRQ}$; $\widehat{RPQ} = \widehat{PRS}$; $\widehat{RSQ} = \widehat{SQP}$; $\widehat{PQR} = \widehat{PSR}$. 

Vận dụng 1 trang 74 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Mắt lưới của một lưới bóng chuyền có dạng hình tứ giác có...

Đáp án: 

Hoạt động 2 trang 20 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Giả sử mắt lưới của lưới bóng chuyền có dạng hình tứ giác ABCD có AB = 4cm , AD = 5 cm => AB = CD = 4 cm; AD = BC = 5 cm.

Vận dụng 2 trang 74 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Mặt trước của một công trình xây dựng được làm bằng kính có dạng hình...

Thực hành 3 trang 44 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

HG = EF = 40 m;

EG = EM.2 = 36.2 = 72 (m);

HF = MH.2 = 16.2 = 32 (m).

Hoạt động 3 trang 75 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Vận dụng 2 trang 45 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

a) ∆ABC = ∆CDA (c.c.c)

=> $\widehat{BCA} = \widehat{DAC}$ => AD // BC

$\widehat{BAC} = \widehat{DCA}$ => AB // CD

b) $\widehat{CAB} = \widehat{ACD}$ => AB // CD.

   ∆ABC = ∆CDA (c.g.c) => $\widehat{BCA} = \widehat{DAC}$ => AD //BC

c) $\widehat{DAC} = \widehat{ACB}$ => AD // BC

∆ABC = ∆CDA (c.g.c) => $\widehat{BAC} = \widehat{DCA}$ => AB // CD

d) $\widehat{A}+ \widehat{B}+\widehat{C}+ \widehat{D}= 360°$

⬄ $\widehat{A}+ \widehat{B}+\widehat{A}+ \widehat{B}= 360°$

=> $\widehat{A}+ \widehat{B}= 180° => \widehat{A}+ \widehat{D} = 180°$

=> AD // BC ; AB // CD.

e) ∆PAB = ∆PCD (c.g.c) => $\widehat{BAP} = \widehat{DCP} => AB // CD$.

∆PAD = ∆PCB (c.g.c) => $\widehat{DAP} = \widehat{BCP} => AD // BC$.

Thực hành 2 trang 76 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Trong các tứ giác ở Hình 9, tứ giác nào không là hình bình hành...

Vận dụng 4 trang 22 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

Tứ giác không là hình bình hành : TSRU

Vận dụng 3 trang 76 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Quan sát Hình 10, cho biết ABCD và AKCH đều là hình bình hành...

Vận dụng 3 trang 46 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

ABCD là hình bình hành => AC và BD cắt nhau tại O là trung điểm mỗi đường AKCH là hình bình hành=> HK và AC cắt nhau tại O là trung điểm mỗi đường

$\Rightarrow$ ba đoạn thẳng AC, BD và HK có cùng trung điểm O (đpcm).

2. HÌNH THOI

Hoạt động4 trang 76 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Hình 11a là hình chụp...

Bài tập 5 trang 62 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp số:

AB = BC = CD = DA.

Hoạt động 5 trang 77 sgk Toán 8 tập 1 CTST

a) Hình thoi có là hình bình hành không...

Bài tập 2 trang 46 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp số:

a) Hình thoi cũng là hình bình hành.

b) ∆OCB = ∆OCD (c.c.c)

    ∆OAB = ∆OCD (c.g.c) 

    ∆OAB = ∆OAD (c.c.c) 

$\Rightarrow$ ∆OAB = ∆OBC = ∆OCD = ∆ODA.

Thực hành 3 trang 78 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình thoi MNPQ có I là giao điểm của hai đường chéo...

Đáp án:

a)  

Bài tập 3 trang 47 sgk Toán 8 tập 1 CTST

$MI = \sqrt{MN^2 - NI^2} = \sqrt{10^2 -6^2} = 8 (dm)$

$MP = 2.MI = 2.8 = 16 (dm)$.

b)

Bài tập 5 trang 47 sgk Toán 8 tập 1 CTST

$\widehat{nmq} = 180^{\circ} - \widehat{MNP} =180° − 128° = 52°$

$\widehat{IMN}= \frac{1}{2}\widehat{NMQ} =12.52° = 26°$

Vận dụng 4 trang 78 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Tính độ dài cạnh của các khuy áo hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt...

Đáp án:

Bài tập 6 trang 47 sgk Toán 8 tập 1 CTST

$OB = BD : 2 = 2,4 : 2 = 1,2 (cm)$

$OC = AC : 2 = 3,2 : 2 = 1,6 (cm)$

$BC = \sqrt{OB^2 + OC^2} = \sqrt{1,2^2 + 1,6^2} = 2(cm)$

Vậy khuy áo có cạnh là 2 cm.

Hoạt động 6 trang 78 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho ABCD là một hình bình hành...

Đáp số:

Trường hợp 1: AB = AD.

Hoạt động 3 trang 68 sgk Toán 8 tập 1 CTST

ABCD là hình bình hành => AB = CD ; AD = BC

AB = AD (gt) => AB = BC = CD = AD.

Trường hợp 2: AC ⊥ BD.

Hoạt động 2 trang 68 sgk Toán 8 tập 1 CTST

ABCD là hình bình hành 

AB = CD, AD = BC và O là trung điểm của BD, AC 

∆OBA = ∆OBC => AB = BC

AB =BC= CD = DA.

Trường hợp 3: AC là đường phân giác $\widehat{BAD}$

Hoạt động 1 trang 68 sgk Toán 8 tập 1 CTST

AC là tia phân giác của $\widehat{BAD} \Rightarrow \widehat{BAC} = \widehat{DAC}$

AB // CD => $\widehat{BAC} = \widehat{ACD}$

$\Rightarrow \widehat{DAC} = \widehat{ACD}$ => ΔACD cân tại D

 => AD = CD

ABCD là hình bình hành => AD = BC ; AB = CD  

$\Rightarrow AD = CD = BC = AB.$

Trường hợp 4: BD là đường phân giác $\widehat{ABC}$

Tương tự như trường hợp 3 ta chứng minh được AB = AD = BC = CD

Vận dụng 5 trang 79 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Một hoa văn trang trí được ghép bởi ba hình tứ giác có độ dài mỗi...

Đáp án:

Tứ giác này là hình thoi.

Chu vi của hoa văn là: (2.4).3 = 24 (cm).

Vận dụng 6 trang 79 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Một tứ giác có chu vi là 52 cm và một đường chéo là 24 cm. Tìm độ dài của mỗi cạnh...

Đáp án:

Vận dụng 6 trang 79 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Tứ giác có hai đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường 

=> ABCD hình thoi.

=> AB = BC = CD = AD = 52: 4 = 13 (cm).

Giả sử AC = 24 cm và hai đường chéo cắt nhau tại O.

$\Rightarrow OA = OC = 12 cm$.

∆OAB vuông tại O, ta có:

$OB = \sqrt{AB^2 - OA^2} = \sqrt{13^2 - 12^2} = 5 (cm)$

BD = 2.BO = 2.5 = 10 (cm)

BÀI TẬP CUỐI SGK

Bài tập 1 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cần thêm một điều kiện gì để mỗi tứ giác trong...

Bài tập 1 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTSTBài tập 1 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

a) Trường hợp 1:  AD // BC.

Trường hợp 2:  AB = CD.

b) Trường hợp 1: EF = GH.

Trường hợp 2: EH // GF.

c) O là trung điểm của MP.

d) $\widehat{V} = \widehat{T}$

Bài tập 2 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD, kẻ AH vuông góc với BD tại...

Đáp án:

Bài tập 3 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

a) ∆AHD = ∆CKB (cạnh huyền – góc nhọn) => AH = CK 

AH // CK ( do BD)

Tứ giác AKCH có  AH=CK ; AH // CK => AKCH là hình bình hành.

b) ∆AHD = ∆CKB => HD = BK

I là trung điểm của HK (gt) => HI = KI

$\Rightarrow$ HD + HI = BK + KI

$\Rightarrow$ DI = BI 

Bài tập 3 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm AD, F là trung điểm của BC...

Đáp án: 

Bài tập 3 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

a) ABCD là hình bình hành => AD // BC ; AD = BC

F là trung điểm của BC => BF = FC

E là trung điểm của AD => AE = ED

$\Rightarrow$ DE = BF

Xét tứ giác EBFD có: DE // BF ; DE = BF => DEBF là hình bình hành

b) DEBF là hình bình hành EF và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hình bình hành ABCD => O là trung điểm của BD

O là trung điểm của EF => 3 điểm E , O , F thẳng hàng (đpcm)

Bài tập 4 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD...

Đáp án:

Bài tập 4 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

a) BF là tia phân giác của góc B nên:

 $ \widehat{B_1}+ \widehat{B_2} =\frac{1}{2}\widehat{B}$

DE là tia phân giác của góc D nên:

$\widehat{D_1}+ \widehat{D_2} = \frac{1}{2}\widehat{D}$

ABCD là hình bình hành => $\widehat{ADC} = \widehat{ABC}$; $\widehat{B_1} = \widehat{D_2}$

AB // CD => $\widehat{B_1} = \widehat{F_1}$ 

$\widehat{D_2} = \widehat{F_1}$ =>DE // BF.

b) Tứ giác DEBF có: DE // BF ; BE // DF => DEBF là hình bình hành.

Bài tập 5 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh...

Bài tập 5 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Đáp án:

a) ABCD là hình bình hành => AB // CD ; AB = CD

I là trung điểm của AB nên $AI = BI = \frac{1}{2}AB$

K là trung điểm của CD nên $DK = KC = \frac{1}{2}CD$

ABCD là hình bình hành => AB // CD ; AB = CD; AI = CK.

Xét tứ giác AKCI có: AI // CK ; AI = CK => AKCI là hình bình hành

=> AK // CI hay AE // IF => AEFI là hình thang.

b) Xét ∆ABC có: 

CI , BO là hai đường trung tuyến của tam giác và CIBO={F}

F là trọng tâm của ∆ABC

 => $FO = \frac{1}{3}BO; BF = \frac{2}{3}BO$

∆ACD chứng minh tương tự ta có E là trọng tâm 

 => $EO = \frac{1}{3}DO; DE = \frac{2}{3}DO$

Mà BO = DO

 =>  $FO = EO = \frac{1}{3}BO; BF = DE = \frac{2}{3}BO$

 => $DE = EF = FB = \frac{2}{3}BO$

Bài tập 6 trang 81 sgk Toán 8 tập 1 CTST: Cho hình 21. Chứng minh rằng tứ giác EFGH là hình thoi...

Đáp án:

Bài tập 6 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

AB = DC ; AD = BC => ABCD là hình bình hành 

$\Rightarrow$ AD // BC ; AB // CD

AD⊥AB => AD⊥CD; BC⊥CD; AB⊥BC

∆AHE = ∆BFE => HE = EF

Chứng minh tương tự ta cũng có: HG = HE ; EF = FG

$\Rightarrow$ HE = EF = FG = HG => tứ giác EFGH là hình thoi.

Bài tập 7 trang 81 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O...

Đáp án:

Bài tập 7 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

$OA = \frac{1}{2}AC = 3 (cm)$

$OB = \frac{1}{2}BD = 4 (cm)$

∆BOA vuông tại O, ta có: 

$AB = \sqrt{OA^2 + OB^2} = \sqrt{3^2 + 4^2}= 5(cm)$

Bài tập 8 trang 81 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC...

Đáp án:

Bài tập 8 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

a) D đối xứng với A qua BC => AD ⊥ BC; M là trung điểm của AD

Tứ giác ABDC có AD và BD cắt nhau tại M là trung điểm của mỗi đường ABDC là hình bình hành.

Mà AD⊥BC  ABDC là hình thoi.

b) Tứ giác OAMB có AB và OM cắt nhau tại E là trung điểm mỗi đường

$\Rightarrow$ OAMB là hình bình hành => OB // AM ; OA // BM 

 OB // AM;  AM⊥MB => OB⊥MB

 OA // MB ; OB⊥MB => OA⊥OB

 OAMB là hình bình hành => BO = AM; AO = MB

 =>  ∆AOB = ∆MBO (hai cạnh góc vuông).

c) ∆AOB=∆MBO => AB=OM

E là trung điểm của AB và OM => AE=EM

Chứng minh tương tự ta có FA = FM

∆ABC cân tại A => AE=AF

$\Rightarrow$ AE = EM = MF = FA => AEMF là hình thoi

Bài tập 9 trang 81 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Tìm các hình bình hành và hình thang có trong...

Đáp án:

Bài tập 8 trang 80 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Hình thang là: APGF , QGMN , PGMD , ANMF , ADMF , QGMD , ADCE

Hình bình hành là: AFGQ , ADCB.

Tìm kiếm google: Giải SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo, giải toán 8 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 8 chân trời sáng tạo Giải SGK bài 4: Hình bình hành - Hình thoi

Xem thêm các môn học

Giải toán 8 tập 1 CTST mới

PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ

CHƯƠNG 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ


Copyright @2024 - Designed by baivan.net