Hướng dẫn giải nhanh Toán 8 CTST Bài tập cuối chương 3

Baivan.net sẽ đưa ra lời giải nhanh, ngắn gọn chuẩn xác môn toán 8 bộ sách chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 3. Học sinh kéo xuống để tham khảo. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt hiệu quả cao trong học tập

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Hướng dẫn trả lời:

1

2

3

4

5

6

7

D

A

C

A

A

C

A

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài tập 8 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC...

Hướng dẫn trả lời:

Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC...

a) 

Gọi O là giao điểm của AC và BD => $AO=CO= \frac{1}{2}AC$ (1) 

$CF=FE=EA= \frac{1}{3}AC$ (1)

Từ (1) và (2) suy ra

$\frac{CF}{CO}=\frac{\frac{1}{3}AC}{\frac{1}{2}AC}= \frac{2}{3} ⬄ CF= \frac{2}{3}CO$

Xét ∆BDC có: CO là trung tuyến của tam giác ; $CF = \frac{2}{3}CO$

F là trọng tâm => BM là đường trung tuyến => M là trung điểm của CD.

Chứng minh tương tự ta có E là trọng tâm của ∆ABD

=> DN là đường trung tuyến N là trung điểm của AB.

b) $NB= \frac{1}{2}AB ; MD=\frac{1}{2}CD$; AB = CD => NB = MD 

Xét tứ giác BMDN có: NB // MD , NB = MD => BMDN là hình bình hành.

$\Rightarrow$ MB = ND ; MB // ND

$\Rightarrow FM= \frac{1}{3}BM, EN= \frac{1}{3}DN$

=> EN = FM. 

Xét tứ giác NFME có: NE // MF ; EN = MF => EMFN là hình bình hành.

Bài tập 9 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H, D lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB...

Hướng dẫn trả lời:

Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H, D lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB...

a) ∆ABC cân tại A => AH vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực

⇒ AH⊥BC.

Xét ∆AHB vuông tại H có: $HD=BD=AD=\frac{1}{2}AB$ => ∆DHB cân tại D.

=> $\widehat{DHB} = \widehat{DBH}$

Mà $\widehat{ACB} = \widehat{ABC}$

⇒ $\widehat{DHB} = \widehat{ACB}$  => DH // AC => ADHC là hình thang.

b) Xét tứ giác EAHB có: EH và AB cắt nhau tại H là trung điểm mỗi đường

EAHB là hình bình hành.

Mà $\widehat{BHA} =90°$  EAHB là hình chữ nhật.

c) EAHB là hình chữ nhật HM // EN => $\widehat{NED} = \widehat{MHD}$

Xét ∆NDE và ∆MDH có:

$\widehat{EDN} = \widehat{HDM}$

DE = DH

$\widehat{NED} = \widehat{MHD}$

∆NDE = ∆MDH (g.c.g) => ND = MD

Xét tứ giác NAMB có: MN cắt AB tại M là trung điểm mỗi đường 

$\Rightarrow$ NAMB là hình bình hành.

Bài tập 10 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của...

Hướng dẫn trả lời:

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M, N, E lần lượt là trung điểm của...

a) Xét ∆ABC vuông tại A có: AE = EC => E thuộc đường trung trực của AC.

N là trung điểm của AC => N nằm trên đường trung trực của AC.

EN là đường trung trực AC => EN⊥AC

=> AB // EN ( cùng AC ) => ABEN là hình thang

Mà $\widehat{BAN}=90°$  => ABEN là hình thang vuông.

b) M là trung điểm của AB M nằm trên đường trung trực của AB.

EA = EB => E nằm trên đường trung trực của AB.

ME là đường trung trực của AB ⇒ EM ⊥ AB, 

Xét tứ giác MENA có: $\widehat{ANE} = \widehat{MAN} = \widehat{AME} =90°$

⇒ MENA là hình chữ nhật.

c) Xét tứ giác BNFM có: BM // FN , MF // BN => BNFM là hình bình hành

=>MB = NF.

Mà AM = EN , AM = BM => NF = EN

Xét tứ giác AECF có: FE cắt AC tại N là trung điểm mỗi đường

⇒ AECF là hình bình hành.

Mà AC ⊥ EF ⇒ AECF là hình thoi.

d) Hình thoi AECF => FA = EC ; FA // EC

Chứng minh tương tự ta có BEAD là hình thoi => BE // AD 

Ta có  AD // BC , AF // BC => AD ≡ AF => 3 điểm D, A, F thẳng hàng (1)

Ta có :  CE = AF , BE = AD , CE = BE  AF = AD (2)

Từ (1) và (2) => A là trung điểm của DF (đpcm).

Bài tập 11 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD...

Hướng dẫn trả lời:

Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD...

a) Xét tứ giác AECF có: AE // FC , AE = FC => AECF là hình bình hành.

b) Xét tứ giác ADFE có: AE // DF , AE = DF => ADFE là hình bình hành

Mà AB = 2.AD => $AD=AE=\frac{1}{2}AB$ => ADFE là hình thoi.

c) ADFE là hình thoi => AF ⊥ DE ⇒ $\widehat{EIF}=90°$

ED là đường phân giác của $\widehat{FEA}$ ⇒ $\widehat{FED} = \frac{1}{2}\widehat{FEA}$

Chứng minh tương tự ta có tứ giác EBCF là hình thoi

EC ⊥ BF suy ra $\widehat{FKE}=90°$

EC là đường phân giác của $\widehat{BEF}$

$\Rightarrow \widehat{CEF} = \frac{1}{2}\widehat{BEF}$.

$\widehat{IEK} = \widehat{DEF} + \widehat{CEF}$

$= \frac{1}{2}(\widehat{AEF} + {BEF}) = \frac{1}{2} .180^{\circ}= 90^{\circ}$

Xét tứ giác IEKF có: $\widehat{EIF} = \widehat{FKE} = \widehat{IEK}=90°$

⇒ IEKF là hình chữ nhật.

d) Để tứ giác IEKF là hình vuông thì EI = IF   (1)

Xét hình thoi AEFD có: AI = IF , ID = EI    (2)

Từ (1) và (2) => AI = ID

Xét ∆ADI có: AI = ID => ∆ADI cân tại I

Mà $\widehat{AID} =90°$

=> ∆ADI vuông cân tại I => $\widehat{IAD}=45°$

AEFD là hình thoi => $\widehat{EAD} = \widehat{IAD}.2 =45°.2=90°$ Vậy cần thêm điều kiện $\widehat{BAD}=90°$ 

hay ABCD là hình chữ nhật.

Bài tập 12 trang 89 sgk Toán 8 tập 1 CTST

Cho hình bình hành ABCD...

Hướng dẫn trả lời:

Cho hình bình hành ABCD...

a) AB // MN ( cùng  CE )

MN // CD ( cùng // AB)

Tứ giác MDCN có: MD // CN , MN // CD => MDCN là hình bình hành.

$MA=MD=\frac{1}{2}AD;  AD = 2.AB => AB = MD$

Mà AB = CD => MD = DC => MDCN là hình thoi.

b) MDCN là hình thoi $MD=DC=CN=NM=AD= \frac{1}{2}BC$

Xét ∆ECB vuông tại E có:  $EN=BN=CN=\frac{1}{2}BC$

NE = NC => N nằm trên đường trung trực của EC

FN⊥EC => NF là đường trung trực của đoạn thẳng EC.

F là trung điểm của EC 

∆MFC = ∆MFE (hai cạnh góc vuông) 

=> MC = ME => ∆CME cân tại M.

c) MN // AB => $\widehat{EMF} = \widehat{AEM}$

∆MFC = ∆MFE (cmt) =>  $\widehat{CMF} = \widehat{EMF}$

$\Rightarrow \widehat{AEM} = \widehat{CMF}$

MDCN là hình thoi MC là đường phân giác của $\widehat{DMN}$

=> $\widehat{CMF}= \frac{1}{2}\widehat{DMN}$

$\widehat{AEM}= \widehat{CMF} = \frac{1}{2}\widehat{DMN}. (1)$

MDCN là hình thoi => $\widehat{DCN}=\widehat{DMN}$

ABCD là hình bình hành $\widehat{DCB} = \widehat{DAB}$

$\Rightarrow \widehat{DMN}= \widehat{DAB} (2)$

Từ (1) và (2) => $\widehat{AEN} = {1}{2}\widehat{DAB} \Rightarrow \widehat{DAB} = 2\widehat{AEM} (dpcm)$ 

Tìm kiếm google: Giải SGK Toán 8 Chân trời sáng tạo, giải toán 8 CTST, giải bài tập sách giáo khoa toán 8 chân trời sáng tạo Giải SGK Bài tập cuối chương 3

Xem thêm các môn học

Giải toán 8 tập 1 CTST mới

PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ

CHƯƠNG 1: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

HÌNH HỌC TRỰC QUAN

CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

HÌNH HỌC PHẲNG

CHƯƠNG 3: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP

PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ


Copyright @2024 - Designed by baivan.net