Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
- Hiểu và trình bày được những kiến thức đã học về giống vật nuôi, cách chọn giống cũng như cách nhân giống vật nuôi.
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
- Có ý thức học tập và rèn luyện, trách nhiệm với các nhiệm vụ học tập được giao.
- Yêu thích ngành nghề chăn nuôi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi : Trong chủ đề 2, em đã được tìm hiểu những nội dung gì ? Hãy liệt kê lại những nội dung em đã được học.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chưa vội kết luận đúng sai, sẽ để HS xác nhận lại sau khi học xong bài học.
- GV dẫn dắt vào bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại các nội dung trong chủ đề 2. Công nghệ giống vật nuôi.
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ trong SGK và điền vào các nội dung còn thiếu theo nhóm :
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ và hoàn thành bài tập
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS trả lời.
Bài 5. Giống vật nuôi
- Khái niệm giống vật nuôi: Giống vật nuôi là quần thể vật nuôi cùng loài, cùng nguồn gốc, có ngoại hình và cấu trúc di truyền tương tự nhau, được hình thành, củng cố, phát triển do tác động của con người; phải có số lượng đảm bảo để nhân giống và di truyền được những đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
- Vai trò của giống vật nuôi
- Điều kiện để được công nhận giống vật nuôi
Bài 6. Chọn giống vật nuôi
- Khái niệm chọn giống vật nuôi:
-------------------Còn tiếp--------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác