Soạn mới giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 13: Sâu hại cây trồng

Soạn mới giáo án Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài Sâu hại cây trồng. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 13 : SÂU HẠI CÂY TRỒNG

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức
  • Trình bày được khái niệm sâu hại cây trồng. 
  • Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ một số loại sâu hại cây trồng thường gặp
  • Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp.
  1. Về năng lực

- Năng lực công nghệ:

  • Nêu được khái niệm sâu hại cây trồng.
  • Mô tả được đặc điểm nhận biết, tác hại và biện pháp phòng trừ một số loại sâu hại cây trồng thường gặp.
  • Nhận biết được một số loại sâu hại cây trồng thường gặp.

- Năng lực chung:

  • Đề xuất một số công việc, hoạt động của bản thân để góp phần phòng, trừ sâu, bệnh hại cây trồng.
  • Chủ động tìm hiểu thêm về một số loài sâu hại. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ cây trồng của gia đình khỏi sâu hại.
  1. Phẩm chất:
  • Có ý thức bảo vệ cây trồng của gia đình khỏi sâu hại
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK ông nghệ 10 – công nghệ trồng trọt
  • Hình ảnh về các loại sâu hại cây trồng thường gặp : sâu cuốn lá nhỏ hại lúa, sâu tơ hại rau cải, ruồi đục quả, sâu đục thân ngô, bọ hà hại khoai lang và một số loài sâu hại phổ biến tại địa phương
  • Máy tính, máy chiếu (trình chiếu hình ảnh, video clip liên quan đến nội dung bài học).
  1. Đối với học sinh
  • SGK Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt.
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Gợi mở cho HS một số cây trồng bị sâu hại và có hứng thú tìm hiểu về các loại sâu hại cây trồng.
  3. Nội dung: GV cho HS quan sát Hình 13.1, thảo luận và trả lời câu hỏi mở đầu
  4. Sản phẩm học tập: HS phân biệt được con trùng hại cây trồng
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV cho HS quan sát Hình 13.1. Một số động vật gây hại cây trồng

- GV đặt câu hỏi : Cho biết đâu là côn trùng hại cây trồng ? Vì sao ?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ câu trả lời.

Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động

- HS xung phong trình bày câu trả lời của mình trước lớp.

- Gợi ý trả lời:

Côn trùng hại cây trồng trong hình:

  • Hình A. Châu chấu
  • Hình B. Sâu keo mùa thu
  • Hình G. Rệp

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS, dẫn dắt HS vào nội dung Bài 13. Sâu hại cây trồng

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  2. Khái niệm sâu hại cây trồng

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sâu hại cây trồng

  1. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm sâu hại cây trồng
  2. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi hình thành kiến thức.
  3. Sản phẩm học tập: HS nêu khái niệm sâu hại cây trồng
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, nghiên cứu thông tin trong SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi sau :

Sâu hại cây trồng là gì?

+ Sâu hại cây trồng được chia thành những nhóm nào?

- GV chiếu cho HS quan sát hình ảnh vòng đời một sâu hại thuộc nhóm biến thái hoàn toàn, hình ảnh vòng đời của một sâu hại thuộc nhóm biến thái không hoàn toàn, yêu cầu HS nhận dạng.

Vòng đời của sâu cuốn lá nhỏ

Vòng đời rầy phấn trắng

Vòng đời của châu chấu

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm kiến thức về nhà côn trùng học trong SGK

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs nghiên cứu thông tin mục 1 sgk, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát quá trình HS thực hiện và hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi đại diện HS đứng dậy trình bày câu trả lời:

Gợi ý

+ Sâu hại là động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng, chuyên gây hại cây trồng.

Sâu hại gồm hai nhóm: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

+ Biến thái hoàn toàn : sâu cuốn lá nhỏ ; rầy phấn trắng

Biến thái không hoàn toàn : châu chấu

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Khái niệm sâu hại cây trồng

- Sâu hại là động vật không xương sống thuộc lớp côn trùng, chuyên gây hại cây trồng.

- Sâu hại gồm hai nhóm: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.

 

--------------------------Còn tiếp-----------------------------

Soạn mới giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 13: Sâu hại cây trồng

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa theo yêu cầu của địa phương
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 450k/cả năm

=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm: giáo án Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều mới, soạn giáo án Công nghệ trồng trọt 10 mới cánh diều bài Sâu hại cây trồng, giáo án soạn mới Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều

Soạn mới giáo án Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay