Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3 : CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG
- MỤC TIÊU
- Về kiến thức
- Hệ thống và ôn lại kiến thức đã học ở chương 3
- Về năng lực
- Năng lực công nghệ:
- Nắm chắc kiến thức công nghệ, vận dụng sáng tạo để giải quyết các bài tập liên quan, liên hệ thực tế để áp dụng.
- Năng lực chung:
- Chủ động tìm hiểu và hệ thống lại kiến thức đã học.
- Giải quyết vấn đề khi vận dụng kiến thức giải quyết bài tập.
- Phẩm chất:
- Hình thành tính chăm chỉ trong quá trình học tập.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên
- SGK Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt.
- Máy chiều đa năng, máy tính,... (nêu có).
- Đối với học sinh
- SGK Công nghệ lớp 10 - Công nghệ trồng trọt.
- Hệ thống lại kiến thức trong chủ đề 3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái, hào hứng cho HS trước khi bước vào bài học.
- Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức
- Sản phẩm học tập: HS tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, hào hứng.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV mời 6 HS lên bảng chia thành hai đội. Mỗi đội 3 thành viên xếp thành 1 hàng dọc. Khi GV hô bắt đầu, các thành viên lần lượt lên bảng kể tên các loại phân bón đã học hoặc đã biết. Sau thời gian 2 phút, đội nào được nhiều đáp án đúng sẽ là đội dành chiến thắng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tham gia trò chơi nhiệt tình, các bạn còn lại cổ vũ nhiệt tình.
Bước 3, 4: Báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV kiểm tra đáp án, tuyên bố đội dành chiến thắng, dẫn dắt HS hệ thống lại kiến thức đã học thông qua bài ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3.
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (HỆ THỐNG KIẾN THỨC)
- Mục tiêu: Giúp HS hệ thống và nhớ lại kiến thức trong chủ đề 3.
- Nội dung: GV tổ chức HS thảo luận nhóm, hoàn thành sơ đồ tư duy
- Sản phẩm học tập:
- Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm, thảo luận và hoàn thành sơ đồ tư duy:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hình thành nhóm, đưa ra ý kiến, thống nhất đáp án
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi lần lượt đại diện các nhóm trình bày từng nội dung nhỏ:
- Khái niệm: Sản phẩm có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng hoặc có tác dụng cải tạo đất để tăng năng suất, chất lượng cho cây trồng
- Vai trò: Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng; Cải thiện tính chất của đất trồng; làm tăng độ phì nhiêu, tơi xốp; tăng khả năng giữ nước, thoát nước; khả năng giữ chất dinh dưỡng của đất.; Cải thiện hệ vi sinh vật có lợi, ngăn ngừa các vi sinh vật có hại trong đất, bảo vệ đất trồng.
- Bảo quản: Để phân nơi cao ráo, thoáng mát, không đặt trực tiếp trên nền đất hoặc nền xi măng;
- Đặc điểm biện pháp sử dụng:
- Phân hóa học
- Phân hữu cơ
- Phân vi sinh
- Công nghệ sản xuất phân tan chậm có kiểm soát:
- Nguyên lí sản suất
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Công nghệ vi sinh:
- Nguyên lí sản suất
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Công nghệ nano:
- Nguyên lí sản suất
- Ưu điểm
- Nhược điểm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- GV nhận xét, chuẩn đáp án, chuyển sang hoạt động mới.
C - D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
- Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- Nội dung: GV giao phiếu học tập, các nhóm thảo luận hoàn thành.
- Sản phẩm học tập: HS hoàn thành phiếu học tập.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm 4 – 6 HS, yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập:
PHIẾU BÀI TẬP
Câu 1. Phân bón là gì? Câu 2. Hãy phân nhóm các loại phân bón theo mẫu Bảng 1 Câu 3. Vì sao bón phân cần tuân thủ nguyên tắc 4 đúng « đúng loại, đúng liều, đúng lúc, đúng cách» ? Câu 4. Theo em, có nên sử dụng rộng rãi phân nano và phân tan chậm có kiểm soát trong trồng trọt ở địa phương em? Vì sao? |
---------------------------Còn tiếp------------------------------
Soạn mới giáo án công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài ôn tập chủ đề 3: Công nghệ giống cây trồng