Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
- Biết cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nhận diện phần bị tỉnh lược trong văn bản.
- Năng lực đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, ghi chú thích trích dẫn và ghi cước chú.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào tạo lập văn bản.
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát kí hiệu đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản: (…); […].
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy cho biết các dấu trên đây dùng để làm gì?.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát và suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt: Các dấu trên dùng để đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản.
- GV dẫn vào bài học mới: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản và cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức về cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
- Biết cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực nhận diện phần bị tỉnh lược trong văn bản.
- Năng lực đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, ghi chú thích trích dẫn và ghi cước chú.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào tạo lập văn bản.
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát kí hiệu đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản: (…); […].
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em hãy cho biết các dấu trên đây dùng để làm gì?.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát và suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt: Các dấu trên dùng để đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản.
- GV dẫn vào bài học mới: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản và cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú.
Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức về cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc thông tin trong SGK và nêu các cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp, đọc thông tin trong SGK. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS nêu các cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
| I. Cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản Khi tạo lập văn bản, người viết có thể sử dụng một số cách thức dưới dây để đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản: - Dùng kí hiệu dấu chấm lửng đặt trong ngoặc đơn (…) hoặc móc vuông […]. - Dùng cụm từ chỉ báo về sự tỉnh lược như: lược dẫn, lược một đoạn,.. - Dùng một đoạn ngắn tóm tắt nội dung phần bị tỉnh lược. - Kết hợp một số cách nêu trên
|
----------------------Còn tiếp-----------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác