Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Năng lực chung:
- Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: Chiếu hình ảnh
- GV gợi mở: Chiếc máy bay đang bay theo một hướng nhất định, với vận tốc v. Với một đơn vị đo chẳng hạn như km/h thì ta có thể biểu diễn được độ lớn của vận tốc. Nhưng có đại lượng nào có thể biểu diễn được cả hướng à độ lớn hay không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: "Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu đối tượng toán học đó".
Hoạt động 1: Định nghĩa vectơ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS thực hiện HĐKP 1. - GV dẫn dắt: + Đại lượng khối lượng ở HĐKP 1 là một đại lượng vô hướng. Đại lượng vô hướng là đại lượng chỉ có độ lớn. + Đại lượng có hướng là đại lượng bao gồm cả độ lớn và hướng như độ dịch chuyển được đề cập trong HĐKP 1. + Khi xác định một đại lượng có hướng, ta phải đề cập đến cả độ lớn và hướng của nó. - GV giới thiệu: Để chỉ về độ dịch chuyển từ A đến B của con tàu thì người ta dùng đoạn thẳng có chỉ ra hướng từ A đến B, được gọi là một vectơ. - HS khái quát khái niệm vectơ và đọc lại khái niệm. - GV nhấn mạnh: + Một vectơ có hai yếu tố là độ dài và hướng để phân biệt với đoạn thẳng. + Khi viết và đọc vectơ, điểm đầu đọc và viết trước, điểm cuối đọc và viết sau. - GV cho HS ví dụ về vectơ, xác định điểm đầu và điểm cuối. - GV giới thiệu về giá của vectơ và độ dài vectơ. + Chú ý cho HS về cách kí hiệu vectơ. - GV hỏi thêm: Hai điểm A, B phân biệt thì tạo ra mấy vectơ? (Tạo ra hai vectơ là: ).
- HS đọc Ví dụ 1, GV hướng dẫn. - HS làm Thực hành 1, Thực hành 2. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS suy nghĩ để trả lời các vấn đề được đưa ra. - HS suy nghĩ, đọc SGk. - GV hỗ trợ, quan sát. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS trả lời câu hỏi của GV để xây dựng bài. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức. | 1. Định nghĩa vectơ HĐKP 1: Khối lượng là đại lượng chỉ có độ lớn (500 tấn); độ dịch chuyển là đại lượng bao gồm cả độ lớn (500 km) và hướng (từ A đến B).
Định nghĩa: Vectơ là một đoạn thẳng có hướng, nghĩa là đã chỉ ra điểm đầu và điểm cuối. - Ví dụ: Vectơ có điểm đầu A và điểm cuối B, được kí hiệu: . - Đường thẳng đi qua hai điểm A và B gọi là giá của vectơ . - Độ dài của đoạn thẳng AB gọi là độ dài của vectơ và kí hiệu: . Ta có: . Chú ý: Một vec tơ khi không cần chỉ rõ điểm đầu và điểm cuối có thể viết là ; , , ,... Ví dụ 1 (SGK - tr82) Thực hành 1: + Vectơ có điểm đầu là C, điểm cuối là H và có giá là đường thẳng CH. + Vectơ có điểm đầu là C, điểm cuối là B và có giá là đường thẳng CB. + Vectơ có điểm đầu là H, điểm cuối là A và có giá là đường thẳng HA. Ta có: CH = = = 1; AH = = = || = 1; || = 2; || = Thực hành 2: Ta có: AC = BD = AD = . = 1; OA = AC = .1 = Suy ra: || = 1; | = 1; || = ; || = . |
-----------------------Còn tiếp------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác