Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
- Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HS bước đầu nhận ra rằng trong thực tế người ta thường cần thực hiện những thao tác khác nhau trên các tập hợp. Điều này yêu cầu xây dựng các phép toán trên tập hợp.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
- HS thỏa luận nhóm để đưa ra cách sắp xếp hợp lí.
- GV đặt vấn đề:
+ Có những số nào là bội của 3 và bội của 5? (75, 90, 40)
+ Có những số nào chỉ là bội của 3? Những số nào chỉ là bội của 5?
+ Những số không là bội của 3 và của 5?
+ Vậy ta phải đặt như thế nào cho hợp lí với tính chất những số ta vừa chỉ ra ở trên?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
HS trả lời:
Những số vừa là bội của 3 vừa là bội của 5 thì sẽ đặt vào phần chung của của hai miền hình tròn trên hình.
Những số không là bội của 3 và của 5 thì sẽ đặt ngoài miền hình tròn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: "Trong thực tế người ta thường cần thực hiện những thao tác khác nhau trên các tập hợp, liệu ta có thể sử dụng các phép toán như thế nào trên tập hợp, bài học hôm nay sẽ giúp em tìm hiểu điều đó".
Hoạt động 1: Hợp và giao của các tập hợp
- HS thực hiện được phép toán hợp và giao trên tập hợp.
- Sử dụng được biểu đồ Ven để biểu diễn các tập hợp: hợp và giao.
- Vận dụng giải bài tập về tập hợp, số phần tử của tập hợp, bài toán thực tế liên quan đến đếm số phần tử của tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ làm các hoạt động Thực hành1, 2, Khám phá 1 và các Ví dụ trong SGK.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐKP 1. + Nhận xét về mối quan hệ của tất cả các phần tử của tập hợp C với tập hợp A và tập hợp B? (Tất cả các phần tử của tập hợp C thuộc tập hợp A và tập hợp B). + Nhận xét về mối quan hệ của tất cả các phần tử của tập hợp D với tập hợp A và tập hợp B? (Tất cả các phần tử của tập hợp D thuộc tập hợp A hoặc tập hợp B). - GV giới thiệu: + Tập hợp C như thế được gọi là giao của hai tập hợp A và B, tập hợp D được gọi là hợp của hai tập hợp A và B. + HS hãy khái quát thế nào là giao, hợp của hai tập hợp A và B. - GV chuẩn hóa, cho HS đọc lại khái niệm, phát biểu dưới dạng kí hiệu, minh họa bằng biều đồ Ven.
- HS đọc Ví dụ 1, GV hướng dẫn. + b) Hợp và giao của tập hợp A và tập rỗng là gì? (). + c) Nếu thì hợp và giao của tập hợp A và B là gì? () - HS đọc Ví dụ 2, GV hướng dẫn: + Kí hiệu A, B lần lượt là tập hợp các học sinh của lớp 10D chơi bóng đá, chơi cầu lông. + Tập hợp số học sinh chơi ít nhất một trong hai môn thể thao bóng đá và cầu lông có mối quan hệ gì với A và B? (Là hợp của hai tập hợp A và B). + Theo giả thiết hãy tìm số phần tử của tập hợp A, tập hợp B và tập hợp . + Từ biểu đồ Ven, nhận xét mối quan hệ và . - Sau Ví dụ 2, HS rút ra nhận xét về số phần tử của tập hợp.
- GV cho HS làm Thực hành 1, Thực hành 2.
- HS làm bài Vận dụng theo nhóm đôi, GV gợi ý: + Kí hiệu là tập hợp các khán giả bình chọn cho thí sinh là tập hợp các khán giả bình chọn cho thí . + Tập hợp số khán giả tham gia bình chọn là tập hợp nào? (Là tập hợp ) + Viết mối quan hệ giữa số phần tử các tập hợp E, F, , . + Tính . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | 1. Hợp và giao của các tập hợp HĐKP 1: a) .
Kết luận: Cho hai tập hợp A và B Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuộc B gọi là hợp của hai tập hợp A và B, kí hiệu . hoặc . Tập hợp các phần tử thuộc cả hai tập hợp A và B gọi là giao của hai tập hợp A và B, kí hiệu . và . Ví dụ 1 (SGK – tr22) Ví dụ 2 (SGK – tr22)
Nhận xét: - Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn thì - Nếu A và B không có phần tử chung, tức , thì . Thực hành 1: a) . Từ đó, . Thực hành 2: Ta thấy và phải thoả mãn (Nói cách khác, là tập nghiệm của hệ phương trình này). Giải hệ phương trình, nhận được nghiệm . Vậy . Vận dụng: Kí hiệu là tập hợp các khán giả bình chọn cho thí sinh là tập hợp các khán giả bình chọn cho thí . Theo giả thiết, ta có và . Tập hợp các khán giả đã bình chọn chính là . Ta có Vậy có 97 khán giả đã tham gia bình chọn và 3 khán giả không tham gia bình chọn. |
-----------------------Còn tiếp-------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác