Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 4: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ (2 TIẾT)
- Nhận biết được khái niệm tích vô hướng của hai vectơ, góc giữa hai vectơ.
- Thực hiện được phép toán tính tích vô hướng của hai vectơ.
- Mô tả được những tính chất hình học bằng tích vô hướng.
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học và giải quyết vấn đề toán học.
- Vận dụng được kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: tìm góc, tính công của lực di chuyển trên một đoạn thẳng,..)
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Giúp giải thích ý nghĩa của công thức tính tích vô hướng thông qua mô hình công tạo ra bởi một lực khi thực hiện một độ dời.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV: chiếu hình ảnh và giới thiệu.
Tác dụng của một lực vào một vật làm cho vật đó dịch chuyển theo vectơ thì sẽ sinh ra một công là A. Công A đó được tính theo công thức như thế nào? là góc giữa hai vectơ và .
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết quả: cos
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt, giới thiệu HS vào bài học mới: "Công thức cos được gọi là tích vô hướng của và . Ta thực hiện tích tích vô hướng của hai vectơ như thế nào? Khi nào chúng ta cần dùng tích vô hướng của hai vectơ. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay".
Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ
Hoạt động 1: Góc giữa hai vectơ
- HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về góc giữa hai vectơ.
- Nhận biết khái niệm góc giữa hai vectơ và thực hành tìm góc giữa hai vectơ rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS thảo luận nhóm bốn thực hiện HĐKP 1. - GV dẫn dắt, giới thiệu, đặt câu hỏi thêm: + Số đo góc IDC cũng được gọi là số đo góc giữa hai vectơ và . + GV yêu cầu HS tìm số đo các góc giữa hai vectơ và . - GV dẫn dắt, giới thiệu góc giữa hai vectơ như trong khung kiến thức: Cho hai vectơ khác khác . Từ một điểm O bất kì ta vẽ =; = Góc với số đo từ 0o đến 180o được gọi là góc giữa hai vectơ và . Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ và là (,). Nếu (,) = 90o thì ta nói rằng và vuông góc với nhau, kí hiệu - GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm. - GV nhấn mạnh: Cách xác định góc giữa hai vectơ không phụ thuộc vào việc chọn điểm O, nên góc giữa hai vectơ và được kí hiệu là (,). - GV đặt câu hỏi thêm: Khi nào thì góc giữa hai vectơ bằng 0o, bằng 180o? - GV lưu ý cho HS các Chú ý trong SGK: + Từ định nghĩa ta có: (,) = (, ) + Góc giữa hai vectơ ngược hướng và khác luôn bằng 180o. + Trong trường hợp có ít nhất một trong hai vectơ và là vectơ - HS đọc Ví dụ 1, GV hướng dẫn, HS tự thực hiện và vở cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo đáp án. - HS áp dụng làm Thực hành 1, thực hành tìm góc giữa hai vectơ để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu.. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS suy nghĩ để trả lời các vấn đề được đưa ra. - HS suy nghĩ, đọc SGk. - GV hỗ trợ, quan sát. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS trả lời câu hỏi của GV để xây dựng bài. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức cần nhớ về góc giữa hai vectơ. | 1. Góc giữa hai vectơ HĐKP1: a) = b) Hai vectơ cần tìm là và c) = ; =
Kết luận: Cho hai vectơ khác khác . Từ một điểm O bất kì ta vẽ =; = Góc với số đo từ 0o đến 180o được gọi là góc giữa hai vectơ và . Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ và là (,). Nếu (,) = 90o thì ta nói rằng và vuông góc với nhau, kí hiệu * Chú ý: - Từ định nghĩa ta có: (,) = (, ) - Góc giữa hai vectơ ngược hướng và khác luôn bằng 180o. - Trong trường hợp có ít nhất một trong hai vectơ và là vectơ Ví dụ 1: SGK-tr98
Thực hành 1. Lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC (, ) = (, ) = (, ) = (, ) = (, ) = Do hai vectơ và cùng hướng nên (, ) = Do hai vectơ và ngược hướng nên (, ) = .
|
----------------------Còn tiếp----------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác