Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Năng lực chung:
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT(ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải):
+ “Trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ Toán học của lớp, hai bạn tính giá trị của hai biểu thức và tại những giá trị cho trước của x và y. Kết quả được ghi lại như bảng dưới. Ban giám khảo cho biết có một cột cho kết quả sai. Theo em, làm thế nào để có thể nhanh chóng phát hiện cột có kết quả sai ấy?”
x | 1 | -1 | 2 | 1 |
y | -1 | 1 | 1 | 2 |
P | 19 | 25 | 38 | 22 |
Q | 26 | 20 | 17 | 23 |
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Để có thể nhanh chóng phát hiện được cột có kết quả sai trên bài toán mở đầu trên ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay”.
Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức.
Hoạt động 1: Cộng và trừ hai đa thức
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ đa thức.
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về phép cộng và phép trừ đa thức theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận theo từng bàn HĐ1, HĐ2 để nắm được kiến thức Cộng và trừ hai đa thức. HS làm bài vào vở và đối chiếu đáp án với bạn cùng bàn. GV chữa bài, chốt đáp án.
- GV dẫn dắt, đặt câu hỏi và rút ra kết luận trong hộp kiến thức (GV đặt câu hỏi dẫn dắt: “Những phép tính ở HĐ1 và HĐ2 được gọi là phép cộng và phép trừ đa thức. Vậy phép cộng và phép trừ đa thức là gì?”). - GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm. - GV đặt câu hỏi: + Với phép cộng các đa thức một biến có tính chất giao hoán và kết hợp hay không? (Có tính chất giao hoán và kết hợp). + Với đa thức A, B, C tùy ý hãy biểu diễn tính chất giao hoán và kết hợp? ().
- GV yêu cầu HS đọc – hiểu Ví dụ (tr.16) và sau đó mời một số HS trình bày lại cách thực hiện.
| 1. Cộng và trừ hai đa thức
HĐ1: Ta có:
HĐ2:
Kết luận: Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu “+” (hay dấu “-“).
Chú ý: - Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán và kết hợp tương tự như phép cộng các số. - Với A, B, C là những đa thức tùy ý, ta có:
Nếu thì ; ngược lại nếu thì
Ví dụ:
Luyện tập 1:
|
---------------- Còn tiếp ------------------
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: