CH1: Vẽ sơ đồ bố cục của văn bản và nội dung từng phần.
Hướng dẫn trả lời:
CH2: Xác định cách trình bày thông tin của phần văn bản: “Có lẽ chưa có một nghiên cứu nào tìm cách lí giải thấu đáo và khoa học cho câu hỏi ... Tiếng “leng keng tàu sớm khuya” vọng về từ quá khứ đã là một thanh âm mang sắc thái riêng của đất Tràng An”. Chỉ ra hiệu quả của cách trình bày ấy.
Hướng dẫn trả lời:
Cách trình bày thông tin. Câu chủ đề là nằm ở câu đầu, các câu còn lại triển khai cụ thể ý của chủ đề, bổ sung, dẫn chứng để làm rõ cho câu chủ đề.
CH3: Phân tích các chi tiết đã được tác giả trình bày trong văn bản để làm rõ nhận định “Chắc hẳn nhiều người cũng đồng tình rằng, tàu điện là kí ức đáng nhớ của Thủ đô trên nhiều phương diện”.
Hướng dẫn trả lời:
“Dưới góc độ nghiên cứu…mang tính bản lề”
“…mạng lưới tàu điện theo mô hình hướng tâm..... tuyệt vời góp phần làm nên sự đặc sắc của không gian cảnh quan Hồ Gươm”
“Có thể so sánh không cường điệu rằng ..... huyết mạch cơ bản”
“…bài học quý giá…nghệ thuật giao hoà”
CH4: Tác dụng của sơ đồ các tuyến tàu điện Hà Nội năm 1985 và hình ảnh trong văn bản là gì?
Hướng dẫn trả lời:
Tác dụng: giúp người đọc hình dung dễ quá trình vận hành và hình ảnh về chiếc tàu sinh động nhất
CH5: Bạn có nhận xét gì về cách đặt nhan đề của tác giả trong mối tương quan với nội dung của văn bản?
Hướng dẫn trả lời:
Cách đặt nhan đề của tác giả đã thể hiện bao quát nội dung, cái cốt lõi của văn bản mà tác giả muốn gửi gắm xuyên suốt
CH6: Xác định thái độ và quan điểm của người viết.
Hướng dẫn trả lời:
Tác giả bộc lộ tình yêu tha thiết và niềm tự hào về Hà Nội, về đất nước, về lịch sử, về kí ức không bao phai.
CH7: Bạn có đồng tình với ý kiến của người viết về việc "khôi phục tàu điện lịch sử của Hà Nội: hay không? Vì sao?
Hướng dẫn trả lời:
Em đồng tình vì việc khôi phục giúp tất cả mọi người đều được tiếp cận với di tích lịch sử của quốc gia, đồng thời điều đó cũng giúp du lịch Việt Nam phát triển hơn.